ĐÁP ÁN và đề thi HKI_Ngữ văn 7_08-09
Chia sẻ bởi Đặng Khai Nguyên |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN và đề thi HKI_Ngữ văn 7_08-09 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
Môn : văn 7
Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian phát đề )
I Trắc nghiệm 3đ
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngào nào.
Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bả, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập diều xe cộ vào những giờ cao điểm..
( Ngữ văn 7 tập 1 )
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
Mùa xuân của tôi
Một thứ quà của lúa non : Cốm
Sài Gòn tôi yêu
Tiếng gà trưa
2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự
Nghị luận
3. Tác giả đoạn văn trên là ai ?
Vũ Bằng.
Xuân Huỳnh.
Minh Hương.
Thạch Lam.
4. Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với Thành phố Sài Gòn.
Sài gòn vẫn trẻ.
Tôi thì đương già.
Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán.
Tôi yêu sài gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái.
5. Các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
Nõn nà.
Dập diều.
Oâm ấp.
Da diết.
6. Từ nào đồng nghĩa với từ “trẻ”
Cây tơ.
Xuân.
Nõn nà.
Ngọc ngà
7. Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ “Trân trọng”
Tưới tươi
Chăm bón
Giữ gìn
Coi thường
8. Trong đoạn văn trên người viết sử dụng Đại từ ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ nhất số ích
Ngôi thứ nhất số nhiều
9. Dòng nào dưới đây là thành ngữ
Tưới tiêu chăm bón
Thay da đổi thịt
Trân trọng giữ gìn
Đương độ nõn nà
10. Trong đoạn văn trên người viết không sử dụng biện pháp tu từ nào?
Chơi chữ
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hoá
11. Trong đoạn văn trên, tác giả đã không sử dụng cụm từ chỉ thời gian nào?
Buổi chiều
Đêm khuya
Giữa trưa
Sáng tinh sương
12. Tác giả đã phát hiện những nét riêng nào của thiên nhiên và cuộc sống Sài gòn ?
Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày
Thời thiết có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng
Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời khắc khác nhau
Tất cả những ý trên
II Tự luận (7đ)
Em hãy kể về người thầy(cô) đáng kính của mình.
Đáp án
Phần 1 trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
C
D
C
B
D
C
B
A
C
D
Phần II tự luận
I Mở bài 1đ
Giới thiệu kỷ niệm về thầy (cô)
II Thân bài 5đ
+ Quan hệ với thầy ( cô)
+ Kỷ niệm sâu sắc với thầy ( cô)
III Kết bài 1đ
Cảm nghĩ chung về thầy (cô)
Môn : văn 7
Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian phát đề )
I Trắc nghiệm 3đ
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngào nào.
Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bả, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập diều xe cộ vào những giờ cao điểm..
( Ngữ văn 7 tập 1 )
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
Mùa xuân của tôi
Một thứ quà của lúa non : Cốm
Sài Gòn tôi yêu
Tiếng gà trưa
2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự
Nghị luận
3. Tác giả đoạn văn trên là ai ?
Vũ Bằng.
Xuân Huỳnh.
Minh Hương.
Thạch Lam.
4. Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với Thành phố Sài Gòn.
Sài gòn vẫn trẻ.
Tôi thì đương già.
Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán.
Tôi yêu sài gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái.
5. Các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
Nõn nà.
Dập diều.
Oâm ấp.
Da diết.
6. Từ nào đồng nghĩa với từ “trẻ”
Cây tơ.
Xuân.
Nõn nà.
Ngọc ngà
7. Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ “Trân trọng”
Tưới tươi
Chăm bón
Giữ gìn
Coi thường
8. Trong đoạn văn trên người viết sử dụng Đại từ ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ nhất số ích
Ngôi thứ nhất số nhiều
9. Dòng nào dưới đây là thành ngữ
Tưới tiêu chăm bón
Thay da đổi thịt
Trân trọng giữ gìn
Đương độ nõn nà
10. Trong đoạn văn trên người viết không sử dụng biện pháp tu từ nào?
Chơi chữ
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hoá
11. Trong đoạn văn trên, tác giả đã không sử dụng cụm từ chỉ thời gian nào?
Buổi chiều
Đêm khuya
Giữa trưa
Sáng tinh sương
12. Tác giả đã phát hiện những nét riêng nào của thiên nhiên và cuộc sống Sài gòn ?
Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày
Thời thiết có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng
Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời khắc khác nhau
Tất cả những ý trên
II Tự luận (7đ)
Em hãy kể về người thầy(cô) đáng kính của mình.
Đáp án
Phần 1 trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
C
D
C
B
D
C
B
A
C
D
Phần II tự luận
I Mở bài 1đ
Giới thiệu kỷ niệm về thầy (cô)
II Thân bài 5đ
+ Quan hệ với thầy ( cô)
+ Kỷ niệm sâu sắc với thầy ( cô)
III Kết bài 1đ
Cảm nghĩ chung về thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Khai Nguyên
Dung lượng: 6,38KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)