Đáp án thi vào 10 chuyên Sinh

Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh | Ngày 15/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Đáp án thi vào 10 chuyên Sinh thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi : SINH HỌC (Chuyên)


ĐỀ THI CHÍNH THỨC



HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Gồm có 4 trang)
I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:
Câu
Nội dung
Điểm

1a
Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN
ARN
ADN

Chuỗi xoắn đơn
4 loại nu A,U,G,X
Kích thước và khối lượng nhỏ
Đường đêôxyribo
Chuỗi xoắn kép
4 loại nu A,T,G,X
Kích thước và khối lượng lớn
Đường ribo


1đ

1b1
Số nu mỗi loại của gen B
b1. N = 100%
A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N
G = X = 30% => G = X = 3/10 x N
Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu
A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu
Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1)






1b2
Số nu mỗi loại của gen b
(2A + 2G) (22 – 1) = 7212
(2A + 3G) (22 – 1) = 3120
( G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)
Từ (1) và (2) ( đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X.
1đ

2a
A: thân cao (trội hoàn toàn); a: thân thấp (lặn)
P: thân cao x thân thấp
Đây là phép lai giữa tính trạng trội với tính trạng lặn ( đây là phép lai phân tích:
1đ


“ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó là kiểu gen dị hợp.”
1đ

2b
Sơ đồ lai:
- TH1: P. Aa (thân cao) x aa (thân thấp)
G. ½ A , ½ a a
F1. ½ Aa (thân cao); ½ aa(thân thấp)
- TH2: P. AA (thân cao) x aa (thân thấp)
G. A a
F1. 100% Aa (thân cao)
1đ

3a
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
0.5đ

3b
* Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden:
- Không chỉ một gen trên một NST mà có nhiều gen trên 1 NST, các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST
- Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tượng liên kết với nhau và hiện tượng liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến.
- Hiện tượng liên kết gen còn giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng luôn di truyền cùng nhau.


0.5đ

0.5đ
0.5đ

3c
 *Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen:
- Các gen phải nằm cùng trên 1 NST
- Các gen nằm gần nhau thì liên kết càng chặt chẽ.
* Ta có 2n = 24 ( n = 12. Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của loài, vậy lúa nước có 12 nhóm gen liên kết. (0.5đ)


0.5đ
0.5đ

4a
 Các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống:
- Ở thực vật có sức sống giảm, phát triển chậm, chiều cao và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 76,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)