ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đồng |
Ngày 16/10/2018 |
168
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC
KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Lịch sử.
Lớp: 8
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Học sinh có cách giải khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho.
- Trong cùng một câu, nếu phần trên sai mà phần dưới có liên quan đến kết quả phần trên thì không chấm điểm phần dưới.
- Điểm chấm từng phần được chia nhỏ nhất đến 0.25 điểm.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX thể hiện:
- Phong trào đấu tranh mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì một nước Ấn Độ độc lập, tự chủ.
- Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc, thể hiện vai trò ngày càng cao trong phong trào.
0.75
0.75
2
* Ở nước Nga năm 1917 diễn ra hai cuộc cách mạng vì:
- Sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
+ Chính phủ lâm thời tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
+ Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối lập nhau nên không thể cùng tồn tại.
- Chính phủ lâm thời tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, đàn áp nhân dân lao động.
- Yêu cầu tất yếu của lịch sử nước Nga lúc bấy giờ là làm cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ lâm thời tư sản giành chính quyền về tay nhân dân lao động.
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
3
* Vai trò của Lê-nin trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
- Là người sáng lập Đảng Bôn-sê-vích Nga.
- Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn.
- Trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Có những quyết định táo bạo, sáng suốt, hành động mau lẹ, đúng thời cơ.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
* Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước châu Âu và thế giới:
- Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Xã hội:
+ Nạn thất nghiệp tăng cao.
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nước.
- Về quan hệ quốc tế:
+ Xuất hiện hai khối quân sự đối địch nhau.
+ Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Duyệt nhà trường Duyệt tổ chuyên môn Người ra đề
TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC
KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Lịch sử.
Lớp: 8
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Học sinh có cách giải khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho.
- Trong cùng một câu, nếu phần trên sai mà phần dưới có liên quan đến kết quả phần trên thì không chấm điểm phần dưới.
- Điểm chấm từng phần được chia nhỏ nhất đến 0.25 điểm.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX thể hiện:
- Phong trào đấu tranh mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì một nước Ấn Độ độc lập, tự chủ.
- Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc, thể hiện vai trò ngày càng cao trong phong trào.
0.75
0.75
2
* Ở nước Nga năm 1917 diễn ra hai cuộc cách mạng vì:
- Sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
+ Chính phủ lâm thời tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
+ Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối lập nhau nên không thể cùng tồn tại.
- Chính phủ lâm thời tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, đàn áp nhân dân lao động.
- Yêu cầu tất yếu của lịch sử nước Nga lúc bấy giờ là làm cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ lâm thời tư sản giành chính quyền về tay nhân dân lao động.
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
3
* Vai trò của Lê-nin trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
- Là người sáng lập Đảng Bôn-sê-vích Nga.
- Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn.
- Trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Có những quyết định táo bạo, sáng suốt, hành động mau lẹ, đúng thời cơ.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
* Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước châu Âu và thế giới:
- Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Xã hội:
+ Nạn thất nghiệp tăng cao.
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nước.
- Về quan hệ quốc tế:
+ Xuất hiện hai khối quân sự đối địch nhau.
+ Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Duyệt nhà trường Duyệt tổ chuyên môn Người ra đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đồng
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)