ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2016-2017)
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 11/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2016-2017) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH KHÁ – GIỎI
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN 7
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của đề bài và hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng, sáng tạo và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn một vài lỗi nhỏ.
II. Đáp án và thang điểm
Tổng điểm cho cả bài thi 20 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
B
A
B
PHẦN II: Tự luận (18,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Từ láy: mơn man; dìu dịu; bồng bềnh.
b) - Nhận xét về cách sử dụng từ láy, cách đặt câu: Cách sử dụng từ láy liên tiếp, với cách đặt câu độc đáo: Cả đoạn có 5 câu thì 4 câu ngắn liên tiếp, 1 câu dài ở cuối đoạn...
- Cách sử dụng đó có tác dụng: Cách sử dụng từ ngữ và cách đặt câu như vậy đã giúp cho người đọc hình dung cảnh dòng sông trăng hiện ra mênh mông, thấm đẫm ánh trăng soi... Những câu ngắn liên tiếp như những con sóng bập bềnh, như từng cơn gió thổi nhè nhẹ ...
- Câu dài đặt ở cuối đoạn văn gợi ra không gian bao la và tâm trạng man mác bâng khuâng...
1,5 đ
0,5 đ
1,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(6,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản: "Mùa xuân của tôi"
- Tác giả: Vũ Bằng
b) Nêu nội dung của đoạn văn: Nói lên tình cảm của con người với mùa xuân...
c) Yêu cầu cảm nhận được:
* Về kỹ năng:
HS có thể viết thành đoạn văn hoặc bài văn cảm nhận ngắn, cảm xúc trong sáng, trình bày, diễn đạt lưu loát.
* Về kiến thức:
Học sinh có thể cảm thụ theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút "Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt" trong kiệt tác văn chương "Thương nhớ mười hai" của nhà văn Vũ Bằng...
- Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên...
- Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng...)
- Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc. Dòng cảm xúc đó cứ trào dâng qua các điệp ngữ (đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được...). Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng ...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
Câu 3
(8,0 điểm)
a) Mở bài: Học sinh giới thiệu, dẫn dắt vấn đề:
- Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề cần giải thích...
- Đưa dẫn lời
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH KHÁ – GIỎI
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN 7
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của đề bài và hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng, sáng tạo và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn một vài lỗi nhỏ.
II. Đáp án và thang điểm
Tổng điểm cho cả bài thi 20 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
B
A
B
PHẦN II: Tự luận (18,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Từ láy: mơn man; dìu dịu; bồng bềnh.
b) - Nhận xét về cách sử dụng từ láy, cách đặt câu: Cách sử dụng từ láy liên tiếp, với cách đặt câu độc đáo: Cả đoạn có 5 câu thì 4 câu ngắn liên tiếp, 1 câu dài ở cuối đoạn...
- Cách sử dụng đó có tác dụng: Cách sử dụng từ ngữ và cách đặt câu như vậy đã giúp cho người đọc hình dung cảnh dòng sông trăng hiện ra mênh mông, thấm đẫm ánh trăng soi... Những câu ngắn liên tiếp như những con sóng bập bềnh, như từng cơn gió thổi nhè nhẹ ...
- Câu dài đặt ở cuối đoạn văn gợi ra không gian bao la và tâm trạng man mác bâng khuâng...
1,5 đ
0,5 đ
1,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(6,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản: "Mùa xuân của tôi"
- Tác giả: Vũ Bằng
b) Nêu nội dung của đoạn văn: Nói lên tình cảm của con người với mùa xuân...
c) Yêu cầu cảm nhận được:
* Về kỹ năng:
HS có thể viết thành đoạn văn hoặc bài văn cảm nhận ngắn, cảm xúc trong sáng, trình bày, diễn đạt lưu loát.
* Về kiến thức:
Học sinh có thể cảm thụ theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút "Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt" trong kiệt tác văn chương "Thương nhớ mười hai" của nhà văn Vũ Bằng...
- Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên...
- Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng...)
- Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc. Dòng cảm xúc đó cứ trào dâng qua các điệp ngữ (đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được...). Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng ...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
Câu 3
(8,0 điểm)
a) Mở bài: Học sinh giới thiệu, dẫn dắt vấn đề:
- Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề cần giải thích...
- Đưa dẫn lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)