DAP AN HSG TINH VINH PHUC 09-10
Chia sẻ bởi Dương Thị Hải Vân |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: DAP AN HSG TINH VINH PHUC 09-10 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
———————
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
—————————
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
(1,0 đ)
a
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di truyền…
+ Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X)…..……
+ Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (U của môi trường chỉ liên kết với A của mạch gốc, A của môi trường liên kết với T của mạch gốc ; G của môi trường liên kết với X mạch gốc và ngược lại)…… …………………………………………..……..
+ Trong cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ở bộ ba đối mã (anticôdon ) khớp bổ sung với các nuclêôtit của bộ ba mã sao (côđon) trên mARN ( A -U, G -X)….
0,25
0,25
0,25
b
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng : Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mARN từ đó quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc I của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng …………….. …….
(Học sinh có thể trả lời bằng sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → Tính trạng)
0,25
2
(1,0đ)
a
- Tỉ lệ (A + G): (T + X) trên mạch bổ sung:
Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung ta có:
(A1+G1): (T1+X1) = ( T2+X2): (A2+G2) = 0,5 => (A2+G2) : (T2+X2) = 2.......................
- Trong cả phân tử ADN : (A+G) : (T+X) = 1.................................................................
0,250,25
b
- Xác định cách cắt :
+ Enzym 1 : Cắt dọc ADN vì G khác X => G và X không còn tuân theo nguyên tắc bổ sung ……………………………………………………………………………………..
+ Enzym 2: Cắt ngang ADN vì A = T và G = X tuân theo nguyên tắc bổ sung ………..
0,25
0,25
3
(2,0 đ)
a
- Trường hợp 1:
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. ……………………..
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau của quá trình nguyên phân trong mỗi tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn đang phân li nên 2n = 28 : 2 = 14 (NST). ……………………
- Trường hợp 2:
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân…………………………………
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau II của giảm phân, trong mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể đơn đang phân li nên 2n = 28 (NST)………….…………………………
0,25
0,25
0,25
0,25
b
- Cơ chế thứ nhất: Khi giảm phân không bình thường ở người mẹ:
+ Cặp NST giới tính XX ở mẹ sau khi đã nhân đôi không phân li 1 lần trong giảm phân , tạo ra loại trứng có 2 NST X , kí hiệu XX………………………………………
+ Trứng có XX được thụ tinh với tinh trùng bình thường mang Y có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí hiệu XXY………………………………………………….
- Cơ chế thứ hai: Khi giảm phân không bình thường ở người bố:
+ Cặp NST giới tính XY ở bố sau khi đã nhân đôi không phân li ở lần phân bào I, nhưng đến lần phân bào II thì phân li bình thường, tạo ra loại tinh trùng có 2 NST giới tính khác nhau, kí hiệu XY……………………………………………………………
+ Tinh trùng có XY thụ tinh với trứng bình thường (mang X) có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí hiệu XXY…………………………………………………………
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0 đ)
a
- Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng………………………
+ Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ
kiểu gen của họ khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau………………
- Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ…………………………………
Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng:
+ Khả năng 1
———————
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
—————————
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
(1,0 đ)
a
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di truyền…
+ Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X)…..……
+ Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (U của môi trường chỉ liên kết với A của mạch gốc, A của môi trường liên kết với T của mạch gốc ; G của môi trường liên kết với X mạch gốc và ngược lại)…… …………………………………………..……..
+ Trong cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ở bộ ba đối mã (anticôdon ) khớp bổ sung với các nuclêôtit của bộ ba mã sao (côđon) trên mARN ( A -U, G -X)….
0,25
0,25
0,25
b
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng : Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mARN từ đó quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc I của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng …………….. …….
(Học sinh có thể trả lời bằng sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → Tính trạng)
0,25
2
(1,0đ)
a
- Tỉ lệ (A + G): (T + X) trên mạch bổ sung:
Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung ta có:
(A1+G1): (T1+X1) = ( T2+X2): (A2+G2) = 0,5 => (A2+G2) : (T2+X2) = 2.......................
- Trong cả phân tử ADN : (A+G) : (T+X) = 1.................................................................
0,250,25
b
- Xác định cách cắt :
+ Enzym 1 : Cắt dọc ADN vì G khác X => G và X không còn tuân theo nguyên tắc bổ sung ……………………………………………………………………………………..
+ Enzym 2: Cắt ngang ADN vì A = T và G = X tuân theo nguyên tắc bổ sung ………..
0,25
0,25
3
(2,0 đ)
a
- Trường hợp 1:
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. ……………………..
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau của quá trình nguyên phân trong mỗi tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn đang phân li nên 2n = 28 : 2 = 14 (NST). ……………………
- Trường hợp 2:
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân…………………………………
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau II của giảm phân, trong mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể đơn đang phân li nên 2n = 28 (NST)………….…………………………
0,25
0,25
0,25
0,25
b
- Cơ chế thứ nhất: Khi giảm phân không bình thường ở người mẹ:
+ Cặp NST giới tính XX ở mẹ sau khi đã nhân đôi không phân li 1 lần trong giảm phân , tạo ra loại trứng có 2 NST X , kí hiệu XX………………………………………
+ Trứng có XX được thụ tinh với tinh trùng bình thường mang Y có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí hiệu XXY………………………………………………….
- Cơ chế thứ hai: Khi giảm phân không bình thường ở người bố:
+ Cặp NST giới tính XY ở bố sau khi đã nhân đôi không phân li ở lần phân bào I, nhưng đến lần phân bào II thì phân li bình thường, tạo ra loại tinh trùng có 2 NST giới tính khác nhau, kí hiệu XY……………………………………………………………
+ Tinh trùng có XY thụ tinh với trứng bình thường (mang X) có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí hiệu XXY…………………………………………………………
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0 đ)
a
- Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng………………………
+ Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ
kiểu gen của họ khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau………………
- Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ…………………………………
Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng:
+ Khả năng 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hải Vân
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)