Đáp án_Đề thi HSG_Sinh học 9_Châu Thành_Bến Tre_2009-2010
Chia sẻ bởi Đặng Khai Nguyên |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đáp án_Đề thi HSG_Sinh học 9_Châu Thành_Bến Tre_2009-2010 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
CHÂU THÀNH LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ
Môn: Sinh học - Năm học: 2009-2010
Đề chính thức Thời gian : 150 phút ( không kể phát đề )
Câu 1. (4 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật?
Câu 2. (4 điểm)
Cơ chế phát sinh thể (2n+1) nhiễm (XXX) và thể (2n-1) nhiễm (OX) ở người?
Câu 3. (3,5 điểm)
Trong một trại nuôi cá khi thu hoạch người ta thu được 1600 cá chép.
a) Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh. Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20%.
b) Tính số tế bào mầm đực và cái. Cho biết các tế bào mầm đực và cái đều phân bào 3 đợt.
Câu 4. (4 điểm)
Đem lai 2 dòng đậu thuần chủng hạt xanh, trơn với hạt vàng, nhăn thu được F1 đồng loạt hạt tím, trơn. Nếu mỗi gen xác định một tính trạng và tồn tại trên NST thường.
a) Có kết luận gì rút ra từ phép lai trên?
Cho F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Câu 5. (4,5 điểm)
Một cặp gen Bb tồn tại trên 1 cặp NST tương đồng, gen B có chiều dài 5100Ao có A = 15%, gen b có chiều dài 4080Ao có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau.
a) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.
b) Khi đem lai các cơ thể chứa cặp gen trên, hãy xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại trong từng kiểu gen ở đời con.
c) Một tế bào chứa cặp gen nói trên nguyên phân 3 đợt liên tiếp, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp mỗi loại nuclêôtit là bao nhiêu?
- Hết -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
CHÂU THÀNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ
Môn: Sinh học - Năm học: 2009 -2010
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
Câu 1
(4đ)
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ hai có kích thước nhỏ và tế bào trứng có kích thước lớn.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử. Các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng. Các tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh.
a) Giống nhau:
- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân tạo giao tử.
b) Khác nhau:
(1 đ
(1 đ
(1đ
(1đ
Câu 2
(4đ)
Cơ chế phát sinh thể (2n-1) nhiễm và thể (2n+1) nhiễm ở người:
Ở người: Con gái có cặp NST giới tính là XX.
Con trai có cặp NST giới tính là XY.
Khi giảm phân do cặp NST giới tính không phân li:
* Nếu ở người con gái giảm phân hình thành trứng do không phân li cặp NST XX sẽ tạo thành 2 loại trứng là: một loại mang cặp NST XX và một loại không mang NST giới tính nào. Khi loại trứng mang cặp NST XX thụ tinh với tinh trùng bình thường mang một NST X tạo thành hợp tử XXX(Thể (2n+1) nhiễm. Khi loại trứng không mang NST giới tính thụ tinh với tinh trùng bình thường mang 1 NST giới tính X tạo thành hợp tử OX(Thể (2n-1) nhiễm.
Sơ đồ minh họa:
P: XX x XY
Gp: XX O X Y
F1: XXX OX
Thể (2n+1) nhiễm Thể (2n-1
CHÂU THÀNH LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ
Môn: Sinh học - Năm học: 2009-2010
Đề chính thức Thời gian : 150 phút ( không kể phát đề )
Câu 1. (4 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật?
Câu 2. (4 điểm)
Cơ chế phát sinh thể (2n+1) nhiễm (XXX) và thể (2n-1) nhiễm (OX) ở người?
Câu 3. (3,5 điểm)
Trong một trại nuôi cá khi thu hoạch người ta thu được 1600 cá chép.
a) Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh. Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20%.
b) Tính số tế bào mầm đực và cái. Cho biết các tế bào mầm đực và cái đều phân bào 3 đợt.
Câu 4. (4 điểm)
Đem lai 2 dòng đậu thuần chủng hạt xanh, trơn với hạt vàng, nhăn thu được F1 đồng loạt hạt tím, trơn. Nếu mỗi gen xác định một tính trạng và tồn tại trên NST thường.
a) Có kết luận gì rút ra từ phép lai trên?
Cho F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Câu 5. (4,5 điểm)
Một cặp gen Bb tồn tại trên 1 cặp NST tương đồng, gen B có chiều dài 5100Ao có A = 15%, gen b có chiều dài 4080Ao có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau.
a) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.
b) Khi đem lai các cơ thể chứa cặp gen trên, hãy xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại trong từng kiểu gen ở đời con.
c) Một tế bào chứa cặp gen nói trên nguyên phân 3 đợt liên tiếp, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp mỗi loại nuclêôtit là bao nhiêu?
- Hết -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
CHÂU THÀNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ
Môn: Sinh học - Năm học: 2009 -2010
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
Câu 1
(4đ)
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ hai có kích thước nhỏ và tế bào trứng có kích thước lớn.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử. Các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng. Các tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh.
a) Giống nhau:
- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân tạo giao tử.
b) Khác nhau:
(1 đ
(1 đ
(1đ
(1đ
Câu 2
(4đ)
Cơ chế phát sinh thể (2n-1) nhiễm và thể (2n+1) nhiễm ở người:
Ở người: Con gái có cặp NST giới tính là XX.
Con trai có cặp NST giới tính là XY.
Khi giảm phân do cặp NST giới tính không phân li:
* Nếu ở người con gái giảm phân hình thành trứng do không phân li cặp NST XX sẽ tạo thành 2 loại trứng là: một loại mang cặp NST XX và một loại không mang NST giới tính nào. Khi loại trứng mang cặp NST XX thụ tinh với tinh trùng bình thường mang một NST X tạo thành hợp tử XXX(Thể (2n+1) nhiễm. Khi loại trứng không mang NST giới tính thụ tinh với tinh trùng bình thường mang 1 NST giới tính X tạo thành hợp tử OX(Thể (2n-1) nhiễm.
Sơ đồ minh họa:
P: XX x XY
Gp: XX O X Y
F1: XXX OX
Thể (2n+1) nhiễm Thể (2n-1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Khai Nguyên
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)