Đáp án đề thi HSG huyện môn Sinh
Chia sẻ bởi Mông Đức Hùng |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi HSG huyện môn Sinh thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 9, VÒNG 2
Năm học 2008-2009
Câu 1(1.5 điểm).
- Cơ chế hình thành TB n (0.5 điểm): Từ TB 2n NST qua giảm phân tạo thành TB mang n NST
- Cơ chế hình thành TB 2n(0.5 điểm):
+Cơ chế nguyên phân : Từ TB 2n qua nguyên phân tạo TB 2n NST(0.25điểm)
+ Kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh: Từ TB 2n giảm phân tạo TB n NST , qua thụ tinh 2 TB n NST kết hợp với nhau tạo thành TB mang 2n NST (0.25 điểm)
- Cơ chế hình thành TB 3n (0.5điểm): Giảm phân không bình thường kết hợp với thụ tinh: TB 2n qua giảm phân không bình thường tạo giao tử mang 2n NST (0.25 điểm), qua thụ tinh kết hợp với TB mang n NST tạo thành TB mang 3n NST (0.25 điểm)
Câu 2(2.5 điểm).
1. Về cấu trúc (1 điểm)
- Giống nhau (0.25 điểm)
+ Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
+ Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit
- Khác nhau(0.75 điểm)
Đặc điểm
ADN
mARN
+Số mạch
+ Kích thước
+ Khối lượng
+ Các Nuclêôtit
+ Liên kết Hiđrô
2
Lớn hơn mARN
Lớn hơn mARN
4 loại A, T, G, X
Có giữa các nuclêôtit đứng dối diện của 2 mạch
1
Nhỏ hơn ADN
Nhỏ hơn ADN
4 loại A, U, G, X
Không có
2. Cơ chế tổng hợp(1.5 điểm)
- Giống nhau(0.75 điểm)
+ Thời điểm tổng hợp : Ở kỳ trung gian khi các NST ở dạng sợi mảnh
+ Địa điểm tổng hợp: Trong nhân TB
+ Nguyên tắc tổng hợp: Khuôn mẫu và bổ sung
+ Có sự tháo xoắn của ADN
+ Cần các enzim xúc tác
+ Cần nguyên liệu là các nuclêôtit
- Khác nhau(0.75 điểm)
ADN
mARN
+ Nguyên tắc tổng hợp
+ Số mạch khuôn
+ Sự tháo xoắn
+ Số mạch được tổng hợp
+ Hệ thống enzim tổng hợp
+ Nguyên liệu tổng hợp
Bổ sung: A-T
2 mạch
Toàn bộ phân tử ADN
2 mạch
Khác với ARN
4 nuclêôtit: A, T,G, X
Bổ sung: AADN-UARN
1 mạch
Cục bộ trên phân tử ADN tương ứng với từng gen tổng hợp
1 mạch
Khác với ADN
4 nuclêôtit: A, U,G, X
Câu 3 (1 điểm).
(Yêu cầu HS vẽ được đồng thời cả 2 yêu cầu dưới đây mới cho điểm, nếu chỉ vẽ 1 trường hợp thì không được điểm nào vì không thể hiện được yêu cầu của đề ra)
- Mỗi NST đồng dạng phân ly về 1 cực của TB; thể hiện chính xác 2 cực tế bào mà các NST phân ly về. Các NST đang ở trạng thái kép
- Có hai cách tổ hợp các NST khác nguồn của 2 cặp NST Aa và Bb thể hiện sự tổ hợp tự do của các NST khác nguồn gốc(Cách 1: AA và BB cùng đi về 1 cực, aa và bb cùng đi về cực còn lại. Cách 2: AA và bb cùng đi về một cực, aa và BB đi về cực còn lại)
Câu 4(1 điểm).
Trường hợp 1(0.5đ): Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đột biến gen thuộc loại thêm cặp hoặc mất cặp nuclêôtit (0.25điểm) diễn ra tại vị trí một trong 3 cặp nuclêôtit đầu tiên của gen A(0.25điểm)
Trường hợp 2 (0.5đ): Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đây là đột biến thay thế cặp nuclêôtit (0.25điểm) ở vị trí một trong ba nuclêôtit ở bộ ba thứ 3 trên gen A(0.25điểm)
Câu 5 (1 điểm).
F0: 100%Aa
F1: 50%Aa tức là Aa chiếm 1/2=(1/2)1 , giảm một nửa so với F0
F2 : 25%Aa tức là Aa chiếm1/4=(1/2)2 giảm 1/2 so với F1....
Qua mỗi lần tự thụ phấn thì thể dị hợpAa lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mông Đức Hùng
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)