Đáp án đề thi HSG hóa 8 năm học 2015 - 2016

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm | Ngày 17/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi HSG hóa 8 năm học 2015 - 2016 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD&ĐT
TAM DƯƠNG

ĐÁP ÁN GIAO LƯU HSG LỚP 8 - NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu
Nội dung
Điểm


Câu 1.
2,0 điểm





1. (1,75 điểm)
(1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phản ứng phân hủy)
(2) 2KClO3  2KCl + 3O2↑ (phản ứng phân hủy)
(3) 2H2O  2H2 + O2↑ (phản ứng phân hủy)
(4) 2H2 + O2 2H2O (phản ứng hóa hợp)
(5) Na2O + H2O 2NaOH (phản ứng hóa hợp)
(6) S + O2 SO2 (phản ứng hóa hợp)
(7) SO2 + H2O H2SO3 (phản ứng hóa hợp)
(8) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
(9) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (phản ứng thế)
(10) Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑ (phản ứng thế)
HS viết đúng mỗi PT được 0,125 điểm, trả lời đúng loại phản ứng ở mỗi PT được 0,05 điểm






0,125.10
+0,05.10
=1,75


2. (0,25 điểm)
Phản ứng (1) và (2) dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng (10) dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm

0,25




Câu 2.
1,0 điểm

(Nhận đúng mỗi chất được 0,25 điểm)
- Lấy mỗi chất một lượng nhỏ làm mẫu thử rồi cho vào các ống nghiệm, đánh STT tương ứng.



- Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm rồi lắc đều ta thấy :
+ Chất rắn không tan là: MgO
+ Các chất rắn tan ra là: CaO, Na2O, P2O5, NaCl
CaO + H2O  Ca(OH)2
Na2O + H2O  2NaOH
P2O5 + 3H2O  2H3PO4




0,25


- Cho giấy quỳ tím vào 3 dung dịch trên:
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4  chất cần nhận biết là P2O5.
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: NaOH, Ca(OH)2.


0,25


- Sục CO2 vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Nếu dung dịch nào bị vẩn đục là Ca(OH)2 chất cần nhận biết là CaO.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
+ Nếu không thấy có hiện tượng gì là dung dịch NaOHchất cần nhận biết là Na2O.
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

0,25

0,25







Câu 3.
1,5 điểm

Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO
m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam)
Ống 2: Xảy ra phản ứng: PbO + H2 Pb + H2O
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam)

0,25


0,25


Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02 mol Al2O3
 

0,25


Ống 4: Xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3 H2  2Fe + 3 H2O
0,01mol 0,02 mol 0,03 mol
Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe: mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam)

0,25


Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol H2O từ ống 2 và 4:
Na2O + H2O → 2NaOH
0,06 mol 0,05 mol 0,1 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và (0,06 – 0,05 = 0,01 mol) Na2O dư.

0,25



m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam)

0,25


Câu 4.
2,0 điểm

1. (1điểm)
PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Ta có: 



0,25


Khối lượng khí oxi thu được là: 
Số mol oxi thu được là: 


0,25


a) Theo PTHH:


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: 183,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)