ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN SINH HỌC
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Phú |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN SINH HỌC thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: SINH HỌC
NGÀY THI: 17/4/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
4.0 điểm
Điểm
1.1
(1.0 điểm)
a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai.
b. Nội dung:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng
0.25điểm
0.5 điểm
0.25điểm
1.2
(1.0 điểm)
- Kiểu gen: AaBb hay hay
- Quy luật di truyền chi phối: Phân li độc lập và Liên kết gen.
- Để thế hệ lai có ít kiểu hình nhất: cá thể dị hợp phải lai với cá thể đồng hợp về gen trội (cho 100% kiểu hình trội)
(Ý 1 và 2 nếu chỉ xác định có 1 trường hợp đạt 0 điểm)
0.25điểm
0.25điểm
0.5 điểm
1.3
(2.0 điểm)
* Dùng phép lai phân tích:
Cho F1 thân xám, cánh dài lai với cá thể đồng hợp lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa.
- Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
- Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể.
* Cho các cá thể ruồi F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau thu được F2.
- Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau (di truyền phân ly độc lập)
- Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính trạng liên kết trên cùng 1 nhiễm sắc thể. (di tuyền liên kết).
(HS có thể lập luận cách khác, đúng và hợp lý vẫn đạt trọn số điểm).
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
4.0 điểm
Điểm
2.1
(2.0 điểm)
a) Số ong mỗi loại: Theo giả thiết ta có:
- Bộ NST của ong thợ: 2n = 32
- Bộ NST của ong đực: n = 32/2 = 16
Gọi x là số trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ.
Gọi y là số trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực.
Ta có: x + y = 1000
28 (32x + 16y) = 65536.102
( 28 là số tế bào con thu được sau 8 lần phân chia)
x + y = 1000
2x + y = 1600
x = 600
y = 400
Vậy: - Số ong thợ: 600 con
- Số ong đực: 400 con
b) Số tinh trùng tham gia thụ tinh:
- Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 600
- Vậy tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh là:
(tinh trùng)
(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm)
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
2.2
(2.0điểm)
a) Gọi a là số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực
Theo đề bài ta có số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là: ( 2x - 1 ) . a . 2n = 5940
(tế bào)
Vậy có 9 tế bào mầm.
b) Số tinh bào bậc I = số tế bào con sau nguyên phân.
a . 2x = 9 . 24 = 144
Số tinh trùng được tạo ra: 144 . 4 = 576 (tinh trùng)
Hiệu suất thụ tinh bằng 1,5625%. Suy ra số hợp tử được tạo ra
576 . 1,5625% = 9 (hợp tử)
Số NST có trong các
LONG AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: SINH HỌC
NGÀY THI: 17/4/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
4.0 điểm
Điểm
1.1
(1.0 điểm)
a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai.
b. Nội dung:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng
0.25điểm
0.5 điểm
0.25điểm
1.2
(1.0 điểm)
- Kiểu gen: AaBb hay hay
- Quy luật di truyền chi phối: Phân li độc lập và Liên kết gen.
- Để thế hệ lai có ít kiểu hình nhất: cá thể dị hợp phải lai với cá thể đồng hợp về gen trội (cho 100% kiểu hình trội)
(Ý 1 và 2 nếu chỉ xác định có 1 trường hợp đạt 0 điểm)
0.25điểm
0.25điểm
0.5 điểm
1.3
(2.0 điểm)
* Dùng phép lai phân tích:
Cho F1 thân xám, cánh dài lai với cá thể đồng hợp lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa.
- Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
- Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể.
* Cho các cá thể ruồi F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau thu được F2.
- Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau (di truyền phân ly độc lập)
- Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính trạng liên kết trên cùng 1 nhiễm sắc thể. (di tuyền liên kết).
(HS có thể lập luận cách khác, đúng và hợp lý vẫn đạt trọn số điểm).
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
4.0 điểm
Điểm
2.1
(2.0 điểm)
a) Số ong mỗi loại: Theo giả thiết ta có:
- Bộ NST của ong thợ: 2n = 32
- Bộ NST của ong đực: n = 32/2 = 16
Gọi x là số trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ.
Gọi y là số trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực.
Ta có: x + y = 1000
28 (32x + 16y) = 65536.102
( 28 là số tế bào con thu được sau 8 lần phân chia)
x + y = 1000
2x + y = 1600
x = 600
y = 400
Vậy: - Số ong thợ: 600 con
- Số ong đực: 400 con
b) Số tinh trùng tham gia thụ tinh:
- Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 600
- Vậy tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh là:
(tinh trùng)
(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm)
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
2.2
(2.0điểm)
a) Gọi a là số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực
Theo đề bài ta có số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là: ( 2x - 1 ) . a . 2n = 5940
(tế bào)
Vậy có 9 tế bào mầm.
b) Số tinh bào bậc I = số tế bào con sau nguyên phân.
a . 2x = 9 . 24 = 144
Số tinh trùng được tạo ra: 144 . 4 = 576 (tinh trùng)
Hiệu suất thụ tinh bằng 1,5625%. Suy ra số hợp tử được tạo ra
576 . 1,5625% = 9 (hợp tử)
Số NST có trong các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Phú
Dung lượng: 174,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)