ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN 2017
Chia sẻ bởi Lục Nhất Phong |
Ngày 15/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN 2017 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN TẠM THỜI ĐỀ VÀO 10 CHUYÊN SINH PHAN BỘI CHÂU 2017
Câu 1:
1.
* Hoạt động tiêu hóa ở ruột non:
- Tiêu hóa cơ học: Co bóp, nhào trộn thức ăn, đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ...
- Tiêu hóa hóa học: Phân giải triệt để các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được nhờ enzim từ dịch tụy, tuyến ruột, dịch mật ...
* Thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non: đường đơn, axit amin, axit béo và glyxerin, các thành phần cấu tạo của nucleotit ...
2.
Một người bị thiếu axit dạ dày thì sẽ bị ảnh hưởng đến hoạt động của cơ đóng môn vị, dẫn tới:
+ Thức ăn bị đẩy xuống ruột nhanh hơn nên chưa kịp thấm đều dịch tiêu hóa, làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
+ Thức ăn bị trào ngược lên dạ dày khi ruột nhu động.
Câu 2:
1.
- Nếu hai cặp gen phân ly độc lập: Các kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả đỏ có thể là AABB, AABb, AaBB, AaBb.
- Nếu hai cặp gen di truyền liên kết: Các kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả đỏ có thể là: AB//AB, AB//Ab, AB//aB, AB//ab. Ab//aB.
2.
Tỷ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng = 12,5% = 1/8 = ¼ thân thấp x ½ quả vàng hoặc ½ thân thấp x ¼ quả vàng
→ P: (Aa x Aa) (Bb x bb) hoặc (Aa x aa) (Bb x Bb)
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn:
+ P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x Aabb (thân cao, quả vàng)
+ P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x aaBb (thân thấp, quả đỏ)
3.
P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb
Trong đó, tỷ lệ KG của các cây thân cao quả đỏ F1 có: 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb.
→ tỷ lệ cây dị hợp 1 cặp gen (AABb + AaBB)/A-B- = 4/9.
Tỷ lệ cây chứa ít nhất một cặp gen đồng hợp (AABB + AaBB + AABb)/A-B- = 5/9.
Câu 3:
1.
Mô tả cấu trúc không gian của ADN: xem SGK. Yêu cầu:
- Nêu qua cấu tạo hóa học của ADN.
- Xác định các chỉ số cấu trúc của ADN theo mô hình dạng B.
- Lưu ý dạng đặc biệt (ADN dạng A, D, Z ... ADN vi khuẩn, vi rút).
2.
Một phân tử ADN chứa 2 mạch N14 khi nhân đôi 2 lần liên tiếp trong môi trường chứa N14, kết quả sẽ tạo ra 22 x 2 = 8 mạch N14. Theo nguyên tắc bán bảo toàn, 8 mạch N14 này sẽ bán bảo toàn vào 8 phân tử ADN con được tạo ra ở 3 lần nhân đôi tiếp theo trong môi trường chứa N15. Do đó:
- Số ADN có chứa cả N14 và N15 là 8 phân tử.
- Số ADN con chỉ chứa N15 là 25 – 8 = 24 phân tử.
3.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp, trao đổi chéo các đoạn crômatit khác nguồn gốc giữa 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu I dẫn tới hoán vị gen; cơ chế phân ly độc lập và tổ hợp tự do của của các NST kép trong các cặp NST tương đồng ở kỳ sau I. Kết quả tạo ra rất nhiều loại giao tử mang các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
+ Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái khác nhau sẽ ngẫu nhiên tạo ra các kiểu hợp tử mang các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
(Có thể nêu một ví dụ để chứng minh : Kiểu gen của P với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập, qua giảm phân sẽ tạo ra 2n loại giao tử khác nhau. Thông qua thụ tinh sẽ ngẫu nhiên tạo được 3n loại tổ hợp kiểu gen trong các hợp tử).
4.
- Kỳ đầu giảm phân I : AB.AB – Ab.Ab D.D – d.d
- Kỳ cuối giảm phân II : AB D và Ab d hoặc Ab D và AB d
Câu 4 :
1.
- Tế bào sinh dưỡng thể một nhiễm có: 2n - 1 = 24 – 1 = 23 NST
- Tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm có: 2n + 1 = 24 + 1 = 25 NST
- Tế bào
Câu 1:
1.
* Hoạt động tiêu hóa ở ruột non:
- Tiêu hóa cơ học: Co bóp, nhào trộn thức ăn, đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ...
- Tiêu hóa hóa học: Phân giải triệt để các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được nhờ enzim từ dịch tụy, tuyến ruột, dịch mật ...
* Thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non: đường đơn, axit amin, axit béo và glyxerin, các thành phần cấu tạo của nucleotit ...
2.
Một người bị thiếu axit dạ dày thì sẽ bị ảnh hưởng đến hoạt động của cơ đóng môn vị, dẫn tới:
+ Thức ăn bị đẩy xuống ruột nhanh hơn nên chưa kịp thấm đều dịch tiêu hóa, làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
+ Thức ăn bị trào ngược lên dạ dày khi ruột nhu động.
Câu 2:
1.
- Nếu hai cặp gen phân ly độc lập: Các kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả đỏ có thể là AABB, AABb, AaBB, AaBb.
- Nếu hai cặp gen di truyền liên kết: Các kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả đỏ có thể là: AB//AB, AB//Ab, AB//aB, AB//ab. Ab//aB.
2.
Tỷ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng = 12,5% = 1/8 = ¼ thân thấp x ½ quả vàng hoặc ½ thân thấp x ¼ quả vàng
→ P: (Aa x Aa) (Bb x bb) hoặc (Aa x aa) (Bb x Bb)
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn:
+ P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x Aabb (thân cao, quả vàng)
+ P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x aaBb (thân thấp, quả đỏ)
3.
P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb
Trong đó, tỷ lệ KG của các cây thân cao quả đỏ F1 có: 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb.
→ tỷ lệ cây dị hợp 1 cặp gen (AABb + AaBB)/A-B- = 4/9.
Tỷ lệ cây chứa ít nhất một cặp gen đồng hợp (AABB + AaBB + AABb)/A-B- = 5/9.
Câu 3:
1.
Mô tả cấu trúc không gian của ADN: xem SGK. Yêu cầu:
- Nêu qua cấu tạo hóa học của ADN.
- Xác định các chỉ số cấu trúc của ADN theo mô hình dạng B.
- Lưu ý dạng đặc biệt (ADN dạng A, D, Z ... ADN vi khuẩn, vi rút).
2.
Một phân tử ADN chứa 2 mạch N14 khi nhân đôi 2 lần liên tiếp trong môi trường chứa N14, kết quả sẽ tạo ra 22 x 2 = 8 mạch N14. Theo nguyên tắc bán bảo toàn, 8 mạch N14 này sẽ bán bảo toàn vào 8 phân tử ADN con được tạo ra ở 3 lần nhân đôi tiếp theo trong môi trường chứa N15. Do đó:
- Số ADN có chứa cả N14 và N15 là 8 phân tử.
- Số ADN con chỉ chứa N15 là 25 – 8 = 24 phân tử.
3.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp, trao đổi chéo các đoạn crômatit khác nguồn gốc giữa 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu I dẫn tới hoán vị gen; cơ chế phân ly độc lập và tổ hợp tự do của của các NST kép trong các cặp NST tương đồng ở kỳ sau I. Kết quả tạo ra rất nhiều loại giao tử mang các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
+ Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái khác nhau sẽ ngẫu nhiên tạo ra các kiểu hợp tử mang các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
(Có thể nêu một ví dụ để chứng minh : Kiểu gen của P với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập, qua giảm phân sẽ tạo ra 2n loại giao tử khác nhau. Thông qua thụ tinh sẽ ngẫu nhiên tạo được 3n loại tổ hợp kiểu gen trong các hợp tử).
4.
- Kỳ đầu giảm phân I : AB.AB – Ab.Ab D.D – d.d
- Kỳ cuối giảm phân II : AB D và Ab d hoặc Ab D và AB d
Câu 4 :
1.
- Tế bào sinh dưỡng thể một nhiễm có: 2n - 1 = 24 – 1 = 23 NST
- Tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm có: 2n + 1 = 24 + 1 = 25 NST
- Tế bào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Nhất Phong
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)