Đáp án đề thi chuyên Lý THPT ( đ.a-đề 1)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi chuyên Lý THPT ( đ.a-đề 1) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Khi tấm gỗ cân bằng thì trung tuyến AI có phương thẳng đứng (0,5 điểm)
+ Ta có: (0,25 điểm)
+ Do BD//AI suy ra: (0,25 điểm)
+ Góc nghiêng của cạnh BC so với phương ngang:
(0,25 điểm)
b) Để hệ cân bằng ta có: P.HB = Po.HK hay m.HB = mo.HK (0,5 điểm)
+ Mà HB = AB2/BC = 302/50 = 18cm (0,25 điểm)
+ (0,25 điểm)
( (0,25 điểm)
Vậy để cạnh BC nằm ngang thì phải treo vật m nhỏ nhất tại B và có độ lớn là 186,8 (g).
Câu 2 (2,5 điểm):
+ Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng trong bình 1 là m0, khối lượng của chất lỏng trong bình 2 là m, nhiệt dung riêng của chất lỏng là C.
+ Sau khi đổ lần thứ nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m + m0) và có nhiệt độ t1 = 100C.
+ Sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là:
C(m + m0)(t2 - t1) = Cm0(t01 - t2) (1) (0,5 điểm)
+ Sau khi đổ lần 3 [Coi hai ca toả và (m + m0) thu]
C(m + m0)(t3 - t1) = 2Cm0(t01 - t3) (2) (0,5 điểm)
+ Sau khi đổ lần 4 [Coi ba ca toả và (m + m0) thu]
C(m + m0)(t4 - t1) = 3Cm0(t01 - t4) (3) (0,5 điểm)
+ Từ (1) và (3) ta có: (0,5 điểm)
+ Từ (1) và (2): (0,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm):
+ Điện trở của đèn: (0,25 điểm)
+ Cường độ dòng điện qua đèn là: (0,25 điểm)
+ Khi đèn sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là UBN=3V (0,25 điểm)
+ Xét đoạn mạch NB ta có: UNM=U2-(r2+RA)IA.
+ Theo đề bài ta có: IA=0, UNM=U2=5V (0,25 điểm)
+ Hiệu điện thế: UBM=UBN+UNM=8V (0,25 điểm)
+ Cường độ dòng điện qua R2: .
+ Cường độ dòng điện chạy qua U1: I=I2+ID=3A (0,25 điểm)
+ Xét đoạn mạch AB ta có: UBA=U1-r1I=10V (0,25 điểm)
+ Hiệu điện thế: UMA=UBA-UBM=2V, UNA=UBA-UBN=7V (0,25 điểm)
+ Giá trị điện trở: (0,5 điểm)
Câu 4 (1,5 điểm):
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
+ Với A1B1: (0,25 điểm)
+ Với A2B2: (0,25 điểm)
+ Với A3B3: (0,25 điểm)
. (0,25 điểm)
+ Từ đó ta có:
(0,25 điểm)
Vậy ảnh của vật qua hệ cách (L) đoạn 27,7cm, là ảnh thật, cao 2mm. (0,25 điểm)
Câu 5 (1 điểm):
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: (0,5 điểm)
+ Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng ta được: (0,5 điểm)
(Với AB = 1,2m là độ dài bóng đèn, A’B’là độ dài vệt sáng của bóng đèn mà ta đo được trên sàn nhà, H = h+h’ là độ cao từ mặt đất đến trần nhà, h’ là độ cao từ mặt đất đến miếng bìa, h là độ cao từ miếng bìa đến trần nhà).
+ Dùng thước đo được A’B’, h’ thế vào biểu thức trên để tính H.
Chú ý: Nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và kết quả thì vẫn cho điểm tối đa.
----------------HẾT---------------
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Khi tấm gỗ cân bằng thì trung tuyến AI có phương thẳng đứng (0,5 điểm)
+ Ta có: (0,25 điểm)
+ Do BD//AI suy ra: (0,25 điểm)
+ Góc nghiêng của cạnh BC so với phương ngang:
(0,25 điểm)
b) Để hệ cân bằng ta có: P.HB = Po.HK hay m.HB = mo.HK (0,5 điểm)
+ Mà HB = AB2/BC = 302/50 = 18cm (0,25 điểm)
+ (0,25 điểm)
( (0,25 điểm)
Vậy để cạnh BC nằm ngang thì phải treo vật m nhỏ nhất tại B và có độ lớn là 186,8 (g).
Câu 2 (2,5 điểm):
+ Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng trong bình 1 là m0, khối lượng của chất lỏng trong bình 2 là m, nhiệt dung riêng của chất lỏng là C.
+ Sau khi đổ lần thứ nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m + m0) và có nhiệt độ t1 = 100C.
+ Sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là:
C(m + m0)(t2 - t1) = Cm0(t01 - t2) (1) (0,5 điểm)
+ Sau khi đổ lần 3 [Coi hai ca toả và (m + m0) thu]
C(m + m0)(t3 - t1) = 2Cm0(t01 - t3) (2) (0,5 điểm)
+ Sau khi đổ lần 4 [Coi ba ca toả và (m + m0) thu]
C(m + m0)(t4 - t1) = 3Cm0(t01 - t4) (3) (0,5 điểm)
+ Từ (1) và (3) ta có: (0,5 điểm)
+ Từ (1) và (2): (0,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm):
+ Điện trở của đèn: (0,25 điểm)
+ Cường độ dòng điện qua đèn là: (0,25 điểm)
+ Khi đèn sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là UBN=3V (0,25 điểm)
+ Xét đoạn mạch NB ta có: UNM=U2-(r2+RA)IA.
+ Theo đề bài ta có: IA=0, UNM=U2=5V (0,25 điểm)
+ Hiệu điện thế: UBM=UBN+UNM=8V (0,25 điểm)
+ Cường độ dòng điện qua R2: .
+ Cường độ dòng điện chạy qua U1: I=I2+ID=3A (0,25 điểm)
+ Xét đoạn mạch AB ta có: UBA=U1-r1I=10V (0,25 điểm)
+ Hiệu điện thế: UMA=UBA-UBM=2V, UNA=UBA-UBN=7V (0,25 điểm)
+ Giá trị điện trở: (0,5 điểm)
Câu 4 (1,5 điểm):
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
+ Với A1B1: (0,25 điểm)
+ Với A2B2: (0,25 điểm)
+ Với A3B3: (0,25 điểm)
. (0,25 điểm)
+ Từ đó ta có:
(0,25 điểm)
Vậy ảnh của vật qua hệ cách (L) đoạn 27,7cm, là ảnh thật, cao 2mm. (0,25 điểm)
Câu 5 (1 điểm):
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: (0,5 điểm)
+ Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng ta được: (0,5 điểm)
(Với AB = 1,2m là độ dài bóng đèn, A’B’là độ dài vệt sáng của bóng đèn mà ta đo được trên sàn nhà, H = h+h’ là độ cao từ mặt đất đến trần nhà, h’ là độ cao từ mặt đất đến miếng bìa, h là độ cao từ miếng bìa đến trần nhà).
+ Dùng thước đo được A’B’, h’ thế vào biểu thức trên để tính H.
Chú ý: Nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và kết quả thì vẫn cho điểm tối đa.
----------------HẾT---------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 117,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)