Đáp án 6
Chia sẻ bởi Trường Thcs Nhuận Phú Tân |
Ngày 14/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Đáp án 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN LÍ 6.3
A.TRẮC NGHIỆM
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1.C
2.A
3D
4.D
5.D
6.C
7.A
8.D
9.A
10.C
11.B
12.B
13.C
14.B
15.A
16.D
17.B
18.D
19.B
20.C
21.B
22.A
23.C
24.B
25.C
26.D
27.B
28.A
29.A
30.C
31.B
32.C
33.A
34
35
36
37
38
39
40
C
D
B
A
A
D
B
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
41- (41a) tăng (41b) giảm
42- (42a) tăng (42b) lạnh đi
43. (43a) tăng) (43b) lạnh đi
B. TỰ LUẬN
Vì để cho khi gặp nóng bê tông nở ra không chạm vào nhau tránh gây ra lực lớn làm bể tấm bê tông
vì khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng chất khí tràn vào chính phần chất khí nầy gặp nóng nở ra thể tích tăng lên làm bật nấp. Để ngăn chặn trường hợp này, khi rót nước ra thì ta nên để khoảng 1 phút thì ta mới đậy lại
Tại vì khi nhúng bầu thủy ngân vào nước nóng thì vỏ thủy tinh của bầu nhiệt kế gặp nóng nở ra nên thủy ngân tục xuống. Sau đó thủy ngân gặp nóng nở ra nhưng vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân dâng lên cao
Vì phạt bớt tàu lá thì giảm được diện tích mặt thoáng, giảm được sự thoạt hơi nước giúp cây không bị mất nước mà sinh trưởng tốt hơn
Vì hơi nước trong không khí vào ban đêm gặp lạnh nên ngưng tụ lại và rơi xuống động lại trên lá.
5.Vì hơi nước trong không khí vào ban đêm gặp lạnh nên ngưng tụ lại và rơi xuống động lại trên lá cây
Câu 6: Phải nêu được các ý chính sau:
Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
Câu 7: Phải nêu được các ý chính sau:
Khi thời tiết thay đổi, cầu co dãn, nhờ các con lăn mà co dãn không gặp cản trở nào không gây ra lực lớn làm hỏng cầu.
Câu 8: Phải nêu được các ý chính sau:
Chỗ thắt này không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể.
Câu 9: Phải nêu được các ý chính sau:
Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng rồi từ thể lỏng sang rắn.
Câu 10: Phải nêu được các ý chính sau:
Sinh ra lực lớn, gây hư hại đồ vật, nguy hiểm
- Vd1: Khe hở giữa cc thanh ray
- Vd2: Con lăn dưới mố cầu.
( Hoặc cho ví dụ đúng khác)
Câu 11: Phải nêu được các ý chính sau:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
*Ví dụ : + Nhiệt độ : Phơi đồ ngoài nắng thì mau khô hơn trong mát.
+ Gió: Khi có gió thì đồ mau khô hơn khi không có gió.
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng : Phơi đồ trải rộng đồ ra thì khô hơn khi không trải rộng đồ ra .
Câu 12: Phải nêu được các ý chính sau:
a. Phút thứ 4: rắn.
Phút thứ 26: lỏng.
b. Quá trình nóng chảy: Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20.
c. Chất này là băng phiến.
Câu 13: Phải nêu được các ý chính sau:
Trình by :
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Mỗi ví dụ đúng về một hiện tượng.
Câu 14:
a. 500C
A.TRẮC NGHIỆM
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1.C
2.A
3D
4.D
5.D
6.C
7.A
8.D
9.A
10.C
11.B
12.B
13.C
14.B
15.A
16.D
17.B
18.D
19.B
20.C
21.B
22.A
23.C
24.B
25.C
26.D
27.B
28.A
29.A
30.C
31.B
32.C
33.A
34
35
36
37
38
39
40
C
D
B
A
A
D
B
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
41- (41a) tăng (41b) giảm
42- (42a) tăng (42b) lạnh đi
43. (43a) tăng) (43b) lạnh đi
B. TỰ LUẬN
Vì để cho khi gặp nóng bê tông nở ra không chạm vào nhau tránh gây ra lực lớn làm bể tấm bê tông
vì khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng chất khí tràn vào chính phần chất khí nầy gặp nóng nở ra thể tích tăng lên làm bật nấp. Để ngăn chặn trường hợp này, khi rót nước ra thì ta nên để khoảng 1 phút thì ta mới đậy lại
Tại vì khi nhúng bầu thủy ngân vào nước nóng thì vỏ thủy tinh của bầu nhiệt kế gặp nóng nở ra nên thủy ngân tục xuống. Sau đó thủy ngân gặp nóng nở ra nhưng vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân dâng lên cao
Vì phạt bớt tàu lá thì giảm được diện tích mặt thoáng, giảm được sự thoạt hơi nước giúp cây không bị mất nước mà sinh trưởng tốt hơn
Vì hơi nước trong không khí vào ban đêm gặp lạnh nên ngưng tụ lại và rơi xuống động lại trên lá.
5.Vì hơi nước trong không khí vào ban đêm gặp lạnh nên ngưng tụ lại và rơi xuống động lại trên lá cây
Câu 6: Phải nêu được các ý chính sau:
Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
Câu 7: Phải nêu được các ý chính sau:
Khi thời tiết thay đổi, cầu co dãn, nhờ các con lăn mà co dãn không gặp cản trở nào không gây ra lực lớn làm hỏng cầu.
Câu 8: Phải nêu được các ý chính sau:
Chỗ thắt này không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể.
Câu 9: Phải nêu được các ý chính sau:
Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng rồi từ thể lỏng sang rắn.
Câu 10: Phải nêu được các ý chính sau:
Sinh ra lực lớn, gây hư hại đồ vật, nguy hiểm
- Vd1: Khe hở giữa cc thanh ray
- Vd2: Con lăn dưới mố cầu.
( Hoặc cho ví dụ đúng khác)
Câu 11: Phải nêu được các ý chính sau:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
*Ví dụ : + Nhiệt độ : Phơi đồ ngoài nắng thì mau khô hơn trong mát.
+ Gió: Khi có gió thì đồ mau khô hơn khi không có gió.
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng : Phơi đồ trải rộng đồ ra thì khô hơn khi không trải rộng đồ ra .
Câu 12: Phải nêu được các ý chính sau:
a. Phút thứ 4: rắn.
Phút thứ 26: lỏng.
b. Quá trình nóng chảy: Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20.
c. Chất này là băng phiến.
Câu 13: Phải nêu được các ý chính sau:
Trình by :
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Mỗi ví dụ đúng về một hiện tượng.
Câu 14:
a. 500C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Nhuận Phú Tân
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)