ĐÁP ÁN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Hợi | Ngày 17/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KÌ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Năm học 2012 - 2013
MÔN THI: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài 120 phút


Câu
Nội dung
Điểm

Câu 1
(2.5 đ)
- Oxit axit là: N2O5, SO3, P2O5
Vì : đây là oxit của phi kim và có axit tương ứng lần lượt là HNO3, H2SO4, H3PO4.
- Oxit bazơ là: K2O, MgO, Fe2O3
Vì đây là các oxit của kim loại và có bazơ tương ứng lần lượt là: KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3.
- NO, CO không phải oxit axit cũng không phải oxit bazơ vì N, C là nguyên tố phi kim và không có axit hay bazơ tương ứng.

0,5
0,5

0,5
0,5

0,5

Câu 2
(2.0 đ)
- Điều chế H2: Chọn kẽm và dung dịch axit clohidric:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Điều chế O2: Chọn kalipemanganat
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
- Điều chế NaOH: Chọn Natri và nước cất:
Na + H2O → NaOH
- Điều chế H3PO4: Chọn Phôt pho đỏ, nước, Kalipemanganat
nung KMnO4 được O2, Đốt P trong bình chứa O2 được P2O5
4P + 5O2  2P2O5
Cho nước cất vào bình chứa P2O5:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Chọn đúng hóa chất, viết đúng PTHH điều chế được một chất theo yêu cầu được 0,5đ

Câu 3

(1,5 đ)
Gọi công thức hóa học của X là R(NO3)n ( n là hóa trị của kim loại R, n = 1; 2; 3 )
Theo bài ra ta có:
%mR =  ( MR = 18,67n.
Chỉ có cặp n = 3, MR= 56 là sắt( Fe) thỏa mãn.
Vậy CTHH của X là Fe(NO3)3
Tên gọi: Sắt (III) nitrat
1,0






0,5

Câu 4

( 2,0đ)
a. PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 (2)
Khí C là H2
2H2 + O2  2H2O (3)
Theo bài ra nHO =  (mol).
Theo PTHH (3) nH= nHO = 1 mol.
Theo PTHH (1), (2) ta có nHCl = 2 nH ( nHCl = 2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mHCl = mmuối + mH
( 36,8 + 2. 36,5 = mmuối + 1.2 ( mmuối = 107,8 gam

1.0








b. Gọi a là số mol của AlCl3, theo bài ra ( nZnCl = a mol
theo PTHH (1) và (2) ( nAl = nZn = a mol
mkim loại = mAl + mZn ( 27a + 65a = 36,8 ( a = 0,4
mAl = 0,4 .27 = 10,8 gam
mZn = 0,4 . 65 = 26 gam
%mZn = 70,65%
%mAl = 
1,0

Câu 5
(2.0 đ)
a. nH= = 0,2 mol, nCuObđ =  mol
Do Al2O3 phản ứng với H2 nên chỉ xảy ra phản ứng:
CuO + H2  Cu + H2O
Theo PTHH: nCuO : nH = 1: 1
Theo bài ra nCuO : nH = 1 : 2 nên H2 luôn dư
Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng
Theo PTHH ta có nCu = nCuOphản ứng = a mol.
nCuOdư = (0,1 - a ) mol.
mB = mCu + mCuOdư + mAlO
( 64a + 80( 0,1 - a) + 1,02 = 7,74 ( a = 0,08
Hiệu suất phản ứng H =  .100 = 

1,4


b. Trong chất rắn B gồm Cu( 0,08 mol), CuO ( 0,02 mol), Al2O3 ( 1,02 gam)
mCu = 0,08 . 64 = 5,12 gam
mCuO = 0,02 . 80 = 1,6 gam, mAlO = 1,02 gam
0,6


Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó,viết phương trình phản ứng nếu không có các hệ số thích hợp mà không ảnh hưởng đến bài giải thì trừ 1/2 số điểm của PTHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Hợi
Dung lượng: 78,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)