ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
Chia sẻ bởi Võ Công Mới |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÂU CHUYỆN VỀ HAI BÀN TAY
Năm 1911, năm ấy Bác còn trẻ lắm mới khoản 21 tuổi. Một hôm anh ba - tên của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi: Anh Lê, anh có yêu nước không?
Người bạn đột nhiên đáp:
Tất nhiên là có nhứ!
Anh Ba hỏi tiếp:
Anh có thể giữ bí mật không ?
Có
Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đông bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau ốm… Anh muốn đi với tôi không ?
Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền ra mà đi ?
Đây, tiền đây – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay.
Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẽ phiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân , cứu nước khỏi ách đo hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Tuy Bác đã đi xa nhưng những gì Bác để lại cho hôm nay là mãi mãi, đó là những bài học về lối sống có hoài bão, có lí tưởng yêu nước thương đân sâu sắc, là tinh thần vược khó để thực hiện được những hoài bão lớn lao ấy và hơn thế nữà Bác đã để lại cho dân tộc Việt Nam một đất nước tự do và độc lập, để ngày ngày em thơ được cắp sách đến trường như dàn chim câu xoãi cánh trong bầu trời tự do và hòa bình.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN
Qua câu chuyện trên chúng ta càng thấy kính trọng và yêu quí Bác vô cùng vì đã có thêm một bài học bổ ích của Bác là biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống chính đôi bàn tay của mình, chính niềm tin và nghị lực của bản thân để đạt được ước mơ của mình.
TƯ TƯỞNG LỚN TỪ NHỮNG MẨU CHUYỆN NHỎ
Năm 1952, tôi được Bộ Chính trị triệu tập ra dự lớp chỉnh huấn ở Việt Bắc. Đây là lớp đầu tiên cho cán bộ phụ trách các cơ quan Trung ương và bí thư các tỉnh ủy từ Bình Trị Thiên trở ra, theo kế hoạch chỉnh Đảng, được thông qua ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ ba khóa II.
Sau bế mạc lớp học (khoảng cuối tháng 7/1952) tôi được báo tin là phải chuẩn bị đến gặp Bác, để báo cáo tình hình tỉnh Quảng Trị cho Bác nghe. Tỉnh Quảng Trị, thời kháng chiến chống giặc Pháp, thuộc vùng địch tạm chiếm. Tôi chuẩn bị một bản báo cáo về tình hình mọi mặt của tỉnh đến 10 trang.
Hai giờ chiều ngày 24/7/1952, tôi được gặp Bác. Đó là một buổi gặp Bác mà tôi không bao giờ quên. Tôi đã gặp Bác ở lớp học, đã nghe Bác giảng bài “tu dưỡng đạo đức của người đảng viên cộng sản” một bài giảng rất đặc biệt, Bác chỉ kể và phân tích từ chuyện “Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Tạng” khoảng hơn nửa giờ, bảo về suy nghĩ kỹ rồi tự phê bình. Chỉ thế thôi, mà kết quả rất tốt. Nay được đến tại nơi ở của Bác trong một cái lán rất đơn sơ, được Bác hỏi han thân tình, tôi rất cảm động.
Vào làm việc, tôi báo với Bác là có chuẩn bị một bản báo cáo, xin được đọc cho Bác nghe, nhưng Bác bảo là Bác chỉ muốn hỏi một số việc thôi. Rồi Bác hỏi, hỏi câu nào tôi trả lời câu đó. Bác hỏi nhiều về đời sống của nhân dân, của chiến sĩ và hỏi rất cụ thể đến bữa ăn, đến áo mặc lúc trời rét, thuốc men lúc đau ốm, việc học hành của các cháu, hỏi đến trường hợp anh em chiến đấu bị chết bị thương đã được chăm lo như thế nào? Khi nghe tôi báo cáo tình hình đời sống của đồng bào Công giáo nơi nhà thờ bị địch biến thành đồn bót, Bác nói: “Địch biến nhà thờ thành đồn bót, lấy giáo dân làm bia đỡ đạn lại gây chia rẽ lương giáo, đó là âm mưu rất thâm độc. Phải tuyên truyền giải thích cho bà con cả giáo và lương hiểu để tăng cường đoàn kết”. Khi tôi báo cáo cho Bác biết là Tỉnh ủy đã hướng dẫn
Năm 1911, năm ấy Bác còn trẻ lắm mới khoản 21 tuổi. Một hôm anh ba - tên của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi: Anh Lê, anh có yêu nước không?
Người bạn đột nhiên đáp:
Tất nhiên là có nhứ!
Anh Ba hỏi tiếp:
Anh có thể giữ bí mật không ?
Có
Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đông bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau ốm… Anh muốn đi với tôi không ?
Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền ra mà đi ?
Đây, tiền đây – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay.
Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẽ phiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân , cứu nước khỏi ách đo hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Tuy Bác đã đi xa nhưng những gì Bác để lại cho hôm nay là mãi mãi, đó là những bài học về lối sống có hoài bão, có lí tưởng yêu nước thương đân sâu sắc, là tinh thần vược khó để thực hiện được những hoài bão lớn lao ấy và hơn thế nữà Bác đã để lại cho dân tộc Việt Nam một đất nước tự do và độc lập, để ngày ngày em thơ được cắp sách đến trường như dàn chim câu xoãi cánh trong bầu trời tự do và hòa bình.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN
Qua câu chuyện trên chúng ta càng thấy kính trọng và yêu quí Bác vô cùng vì đã có thêm một bài học bổ ích của Bác là biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống chính đôi bàn tay của mình, chính niềm tin và nghị lực của bản thân để đạt được ước mơ của mình.
TƯ TƯỞNG LỚN TỪ NHỮNG MẨU CHUYỆN NHỎ
Năm 1952, tôi được Bộ Chính trị triệu tập ra dự lớp chỉnh huấn ở Việt Bắc. Đây là lớp đầu tiên cho cán bộ phụ trách các cơ quan Trung ương và bí thư các tỉnh ủy từ Bình Trị Thiên trở ra, theo kế hoạch chỉnh Đảng, được thông qua ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ ba khóa II.
Sau bế mạc lớp học (khoảng cuối tháng 7/1952) tôi được báo tin là phải chuẩn bị đến gặp Bác, để báo cáo tình hình tỉnh Quảng Trị cho Bác nghe. Tỉnh Quảng Trị, thời kháng chiến chống giặc Pháp, thuộc vùng địch tạm chiếm. Tôi chuẩn bị một bản báo cáo về tình hình mọi mặt của tỉnh đến 10 trang.
Hai giờ chiều ngày 24/7/1952, tôi được gặp Bác. Đó là một buổi gặp Bác mà tôi không bao giờ quên. Tôi đã gặp Bác ở lớp học, đã nghe Bác giảng bài “tu dưỡng đạo đức của người đảng viên cộng sản” một bài giảng rất đặc biệt, Bác chỉ kể và phân tích từ chuyện “Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Tạng” khoảng hơn nửa giờ, bảo về suy nghĩ kỹ rồi tự phê bình. Chỉ thế thôi, mà kết quả rất tốt. Nay được đến tại nơi ở của Bác trong một cái lán rất đơn sơ, được Bác hỏi han thân tình, tôi rất cảm động.
Vào làm việc, tôi báo với Bác là có chuẩn bị một bản báo cáo, xin được đọc cho Bác nghe, nhưng Bác bảo là Bác chỉ muốn hỏi một số việc thôi. Rồi Bác hỏi, hỏi câu nào tôi trả lời câu đó. Bác hỏi nhiều về đời sống của nhân dân, của chiến sĩ và hỏi rất cụ thể đến bữa ăn, đến áo mặc lúc trời rét, thuốc men lúc đau ốm, việc học hành của các cháu, hỏi đến trường hợp anh em chiến đấu bị chết bị thương đã được chăm lo như thế nào? Khi nghe tôi báo cáo tình hình đời sống của đồng bào Công giáo nơi nhà thờ bị địch biến thành đồn bót, Bác nói: “Địch biến nhà thờ thành đồn bót, lấy giáo dân làm bia đỡ đạn lại gây chia rẽ lương giáo, đó là âm mưu rất thâm độc. Phải tuyên truyền giải thích cho bà con cả giáo và lương hiểu để tăng cường đoàn kết”. Khi tôi báo cáo cho Bác biết là Tỉnh ủy đã hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Công Mới
Dung lượng: 79,68KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)