Đánh giá theo chuẩn KT-KN bậc Tiểu học
Chia sẻ bởi Văn Hữu Tấn |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đánh giá theo chuẩn KT-KN bậc Tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn đánh giá bằng điểm số theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Thiện Hưng B, ngày 8/8/2009
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
Chia nhóm: Lớp chia thành 5 nhóm và thảo luận các câu hỏi sau:
1.Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?
2. Mối quan hệ giữa chuẩn và SGK, chuẩn và công tác tổ chức dạy học.
Thời gian thảo luận trong 20 phút.
Các nhóm trình bày và nhận xét.
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn).
Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
Chuẩn và SGK
Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng : tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xây dựng kế hoạch bài học
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
- Thø hai, ngoµi viÖc thùc hiÖn néi dung kiÕn thøc, kÜ n¨ng t¹i cét møc ®é cÇn ®¹t- yªu cÇu tèi thiÓu, bµi so¹n cÇn x¸c ®Þnh néi dung vµ biÖn ph¸p d¹y häc phï hîp cho tõng nhãm ®èi tîng. Cô thÓ lµ ph¶i “dÔ ho¸” b»ng c¸ch gîi më, dÉn d¾t, lµm mÉu... ®èi víi häc sinh yÕu, HS cã hoµn c¶nh khã kh¨n trong häc tËp; “më réng, ph¸t triÓn” (trªn c¬ së chuÈn) ®èi víi häc sinh kh¸ giái, häc sinh ë vïng thuËn lîi.
- Thø ba, trong kÕ ho¹ch bµi gi¶ng cÇn ®¶m b¶o sù c©n ®èi cña cÊu tróc bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa
Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự "mở rộng, phát triển" để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
Chia nhóm: Lớp chia thành 5 nhóm
Nhóm 1: Soạn 1 bài để dạy môn Tiếng Việt.
Nhóm 2: Soạn 1 bài để dạy môn toán.
Nhóm 3: Soạn 1 bài để dạy môn Khoa học.
Nhóm 4: Soạn 1 bài để dạy môn Lịch sử.
Nhóm 5: Soạn 1 bài để dạy môn Địa lý.
Thời gian: 30 phút
Các nhóm trình bày và nhận xét.
Thiện Hưng B, ngày 8/8/2009
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
Chia nhóm: Lớp chia thành 5 nhóm và thảo luận các câu hỏi sau:
1.Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?
2. Mối quan hệ giữa chuẩn và SGK, chuẩn và công tác tổ chức dạy học.
Thời gian thảo luận trong 20 phút.
Các nhóm trình bày và nhận xét.
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn).
Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
Chuẩn và SGK
Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng : tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xây dựng kế hoạch bài học
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
- Thø hai, ngoµi viÖc thùc hiÖn néi dung kiÕn thøc, kÜ n¨ng t¹i cét møc ®é cÇn ®¹t- yªu cÇu tèi thiÓu, bµi so¹n cÇn x¸c ®Þnh néi dung vµ biÖn ph¸p d¹y häc phï hîp cho tõng nhãm ®èi tîng. Cô thÓ lµ ph¶i “dÔ ho¸” b»ng c¸ch gîi më, dÉn d¾t, lµm mÉu... ®èi víi häc sinh yÕu, HS cã hoµn c¶nh khã kh¨n trong häc tËp; “më réng, ph¸t triÓn” (trªn c¬ së chuÈn) ®èi víi häc sinh kh¸ giái, häc sinh ë vïng thuËn lîi.
- Thø ba, trong kÕ ho¹ch bµi gi¶ng cÇn ®¶m b¶o sù c©n ®èi cña cÊu tróc bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa
Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự "mở rộng, phát triển" để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
Chia nhóm: Lớp chia thành 5 nhóm
Nhóm 1: Soạn 1 bài để dạy môn Tiếng Việt.
Nhóm 2: Soạn 1 bài để dạy môn toán.
Nhóm 3: Soạn 1 bài để dạy môn Khoa học.
Nhóm 4: Soạn 1 bài để dạy môn Lịch sử.
Nhóm 5: Soạn 1 bài để dạy môn Địa lý.
Thời gian: 30 phút
Các nhóm trình bày và nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Hữu Tấn
Dung lượng: 118,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)