Danh gia sau chu de
Chia sẻ bởi Phan Kim Thuy |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: danh gia sau chu de thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ
(((
Trường: Mầm Non Phú Thành “A” Lớp : Lá 3
Chủ đề: Bản thân
Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày ( 30/09/2013-18/10/2013)
Nội dung đánh giá
Xác định nguyên nhân
1.Về mục tiêu trẻ đã thực hiện được
- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được
+ Mục tiêu phát triển thể chất.
+ Mục tiêu phát triển ngôn ngữ.
+ Mục tiêu phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội.
+ Mục tiêu phát triển nhận thức.
- Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được
+ Mục tiêu phát triển thẩm mỹ.
Do cô chuẩn bị đồ dùng thu hút trẻ và cung
cấp kiến thức rõ ràng, mục tiêu đặt ra phù hợp với khả năng của trẻ.
Do đa số trẻ chưa có kỹ năng nặn, trẻ còn vụn về trong việc chia đất nặn, trẻ nặn chưa được, sản phẩm trẻ nặn ra chưa được bóng.
2.Về nội dung của chủ đề
- Các nội dung trẻ chưa thực hiện tốt
+ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- Các nội dung còn trẻ chưa thực hiện được
+ Không có
- Do trẻ nhận thức còn chậm, trẻ ít tham gia trả lời câu hỏi của cô đặt ra.
+ Các nội dung còn lại trẻ đều thực hiện tốt do gần gũi với trẻ, dễ hiểu trẻ tích cực tham gia.
3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề
Hoạt động học:
+ Hoạt động học nào trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng .
- LVPTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- LVPTCKNXH: Tìm hiểu về ngày sinh nhật, các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé.
- LVPTNN: Đọc thơ tâm sự của cái mũi, cô dạy, bé ơi.
- LVPTTM: Hát các bài hát về chủ đề
+ Hoạt động học nào nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia.
Hoạt động học: Xác định vị trí trái phải, trên dưới, trước sau của bản thân bé.
+ Hoạt động học nào trẻ còn gặp những khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng.
Hoạt động học: Bé tìm hiều về các nhóm thực phẩm tốt cho cơ thể bé.
Hoạt động vui chơi
+ Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất.
+ Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất: HĐVC ở các nhóm góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học tập, góc phân vai
+ Trò chơi nào được nhiều trẻ thích chơi nhất
Tất cả các trò chơi trong hoạt động do cô tổ chức.
+ Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như thế nào: Quan hệ với bạn trong khi chơi, giao tiếp, kỹ năng chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, những sáng tạo phát triển trò chơi…)
- Trẻ trong các trò chơi: Trẻ có quan hệ tốt với bạn trong lớp trong các hoạt động chơi cùng bạn đoàn kết, chia sẽ với bạn trẻ có những sáng tạo trong khi chơi. Tuy nhiên kỹ năng và các thao tác trong các hoạt động của trẻ còn hạn chế.
Chơi ngoài trời
+ Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất/ ít nhất.
Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất là chơi tự do.
+ Các hoạt động được trẻ thích tham gia nhiều nhất.
Trò chơi dân gian
=> Do cháu thích tập thể dục, thích vận động để cơ thể khỏe mạnh và được chơi các trò chơi vận động.
=> Do cháu thích khám phá tìm hiểu về bản thân, biết được công dụng của các bộ phận trên cơ thể bé, nên trẻ tham gia tích cực.
=> Do cháu cảm nhận được nhịp điệu ,vần điệu của bài thơ, cháu chăm chú lắng nghe thích được nghe cô đọc thơ.
=> Cháu cảm nhận được giai điệu riêng của mỗi bài hát và biểu diễn văn nghệ.
=> Do cô bố trí ĐDĐC chưa tốt, chưa hấp dẫn, không thu hút trẻ, trẻ còn vụng về trong việc xác định vị trí.
=> Do trẻ nhận thức còn chậm, nên trẻ không tích cực tham gia hoạt động.
+ Do cô chuẩn bị đồ chơi phong phú đẹp mắt, thu hút trẻ, trẻ thích được chơi với các đồ chơi.
(((
Trường: Mầm Non Phú Thành “A” Lớp : Lá 3
Chủ đề: Bản thân
Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày ( 30/09/2013-18/10/2013)
Nội dung đánh giá
Xác định nguyên nhân
1.Về mục tiêu trẻ đã thực hiện được
- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được
+ Mục tiêu phát triển thể chất.
+ Mục tiêu phát triển ngôn ngữ.
+ Mục tiêu phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội.
+ Mục tiêu phát triển nhận thức.
- Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được
+ Mục tiêu phát triển thẩm mỹ.
Do cô chuẩn bị đồ dùng thu hút trẻ và cung
cấp kiến thức rõ ràng, mục tiêu đặt ra phù hợp với khả năng của trẻ.
Do đa số trẻ chưa có kỹ năng nặn, trẻ còn vụn về trong việc chia đất nặn, trẻ nặn chưa được, sản phẩm trẻ nặn ra chưa được bóng.
2.Về nội dung của chủ đề
- Các nội dung trẻ chưa thực hiện tốt
+ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- Các nội dung còn trẻ chưa thực hiện được
+ Không có
- Do trẻ nhận thức còn chậm, trẻ ít tham gia trả lời câu hỏi của cô đặt ra.
+ Các nội dung còn lại trẻ đều thực hiện tốt do gần gũi với trẻ, dễ hiểu trẻ tích cực tham gia.
3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề
Hoạt động học:
+ Hoạt động học nào trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng .
- LVPTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- LVPTCKNXH: Tìm hiểu về ngày sinh nhật, các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé.
- LVPTNN: Đọc thơ tâm sự của cái mũi, cô dạy, bé ơi.
- LVPTTM: Hát các bài hát về chủ đề
+ Hoạt động học nào nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia.
Hoạt động học: Xác định vị trí trái phải, trên dưới, trước sau của bản thân bé.
+ Hoạt động học nào trẻ còn gặp những khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng.
Hoạt động học: Bé tìm hiều về các nhóm thực phẩm tốt cho cơ thể bé.
Hoạt động vui chơi
+ Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất.
+ Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất: HĐVC ở các nhóm góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học tập, góc phân vai
+ Trò chơi nào được nhiều trẻ thích chơi nhất
Tất cả các trò chơi trong hoạt động do cô tổ chức.
+ Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như thế nào: Quan hệ với bạn trong khi chơi, giao tiếp, kỹ năng chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, những sáng tạo phát triển trò chơi…)
- Trẻ trong các trò chơi: Trẻ có quan hệ tốt với bạn trong lớp trong các hoạt động chơi cùng bạn đoàn kết, chia sẽ với bạn trẻ có những sáng tạo trong khi chơi. Tuy nhiên kỹ năng và các thao tác trong các hoạt động của trẻ còn hạn chế.
Chơi ngoài trời
+ Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất/ ít nhất.
Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất là chơi tự do.
+ Các hoạt động được trẻ thích tham gia nhiều nhất.
Trò chơi dân gian
=> Do cháu thích tập thể dục, thích vận động để cơ thể khỏe mạnh và được chơi các trò chơi vận động.
=> Do cháu thích khám phá tìm hiểu về bản thân, biết được công dụng của các bộ phận trên cơ thể bé, nên trẻ tham gia tích cực.
=> Do cháu cảm nhận được nhịp điệu ,vần điệu của bài thơ, cháu chăm chú lắng nghe thích được nghe cô đọc thơ.
=> Cháu cảm nhận được giai điệu riêng của mỗi bài hát và biểu diễn văn nghệ.
=> Do cô bố trí ĐDĐC chưa tốt, chưa hấp dẫn, không thu hút trẻ, trẻ còn vụng về trong việc xác định vị trí.
=> Do trẻ nhận thức còn chậm, nên trẻ không tích cực tham gia hoạt động.
+ Do cô chuẩn bị đồ chơi phong phú đẹp mắt, thu hút trẻ, trẻ thích được chơi với các đồ chơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Kim Thuy
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)