Đánh giá hiệu trưởng tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Ngọc | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đánh giá hiệu trưởng tiểu học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:




NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
1. HIÊỤ TRƯỞNG
1.- Chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng GD của trường.
- HT TH công lập do Trưởng phòng GD&ĐT bổ nhiệm
- HT TH tư thục do Trưởng phòng GD&ĐT công nhận.
2. Nhiệm kỳ HT 5 năm; một HT không quá 2 nhiệm kỳ tại một trường TH. Chỉ giao quản lý 1 trường TH.
3. Sau mỗi năm học; nhiệm kỳ, HT được cán bộ, GV và các có thẩm quyền đánh giá: công tác quản lý và chất lượng GD của nhà trường.
4. HT phải đạt chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học.
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HIỆU TRƯỞNG
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục; báo cáo đánh giá kết quả trước HĐ trường và cấp có thẩm quyền.
- Thành lập các bộ phận: tổ chuyên môn; văn phòng; các hội đồng; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó.
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HIÊỤ TRƯỞNG
- Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với GV, nhân viên theo quy định.
- Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản.
- Quản lý HS và tổ chức các hoạt động GD của nhà trường.
2. NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA HIÊỤ TRƯỞNG
- Dự các lớp Bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; dạy bình quân 2 tiết/tuần.
- Thực hiện quy chế dân chủ để nâng cao chất lượng GD.
- Thực hiện xã hội hoá GD, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng XH cùng tham gia hoạt động GD, phát huy vai trò nhà trường với cộng đồng.
2. NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA HIÊỤ TRƯỞNG
Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục.
Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu và đảm bảo chất lượng.
Xây dựng cơ sở vất chất, bổ sung trang thiết bị dạy học.
chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động GD. Chỉ đạo, tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo tinh thần chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng.
3. VAI TRÒ CỦA HIÊỤ TRƯỞNG (11)
Là người lãnh đạo; là nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà sư phạm; là nhà HĐ xã hội, là thủ lĩnh.
Phải nắm vững được quan điểm chỉ đạo của cấp học, chương trình GDTH (mục tiêu; nội dung); chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá.
Tham mưu cho chính quyền và huy động các lực lượng XH quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương.
Là người đại diện cho BGD&ĐT tại cơ sở GD.
4. CHỨC NĂNG CỦA HiỆU TRƯỞNG (19)
Kế hoạch hoá (lập kế hoạch).
Là chức năng quan trọng nhất, hoạch định:
Mục tiêu phát triển của nhà trường
Nhiệm vụ bồi dưỡng GV, HS
Nâng cao chất lượng GD
Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học
2. Tổ chức (sắp xếp) -> xây dựng tập thể SP. Lưu ý
Xác lập cơ cấu tổ chức của nhà trường
Phân công từng người phù hợp với năng lực, sở trường
Phân định chức năng của từng tổ chức trong đơn vị
Trách nhiệm đối với từng cá nhân
Gắn kết tập thể SP
3. Điều khiển (chỉ đạo).
 Tư cách và vị thế:
- Người quản lý NN, thủ trưởng đơn vị.
- Người trụ cột của tập thể.
- Người chỉ huy dàn nhạc.
 Công cụ:
- Mệnh lệnh.
- Chỉ thị.
- Tham gia.
4. Kiểm tra.
- Mục đích: Phát hiện đúng, sai để điều chỉnh hoặc đề ra biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Hình thức: đột xuất, định kỳ, thường xuyên.

5. Đổi mới công tác chỉ đạo
Quan điểm chỉ đạo:
- Nắm vững văn bản chỉ đạo, vận dụng sáng tạo vào thực tế địa phương;
- Phân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho địa phương, quyền tự chủ cho giáo viên.
- Địa phương có thể lựa chọn nội dung - yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của mình.
5. Đổi mới công tác chỉ đạo
- Bộ GD&ĐT quản lí, chỉ đạo vĩ mô: mục tiêu, nội dung, Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, thiết bị dạy học,...
- Động viên GV chủ động, sáng tạo;
6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người.
Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống, để làm việc.
Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài đối với cuộc đời mỗi con người.
6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
HS Tiểu học:
- Có các kỹ năng học tập cơ bản (nghe, nói, đọc, viết, tự học, học cách học…).
- Có kỹ năng sống (ăn, mặc, giao tiếp, tự phục vụ…).
6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Nội dung GD (khoa học, nghệ thuật, lối sống đạo đức)
Môn học (TV, T, ĐĐ, TNXH, KH, LS-ĐL, AN, MT, TD, KT, TC)
Phương pháp
Hoạt động GD
Thầy giáo
Cơ sở vật chất…
6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
6 tuổi vào lớp 1
GDTH được ví như nền móng của ngôi nhà. Nền móng ấy mà làm vững chắc đến đâu thì xây được ngôi nhà GD vững chắc đến đó
6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Cấp tiểu học là cấp phổ cập
Ở lứa tuổi tiểu học: +ai cũng được học;
+ai được học thì học được; +học gì được nấy;
+học đâu chắc đấy
Đi học là hạnh phúc
Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui

6. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Dạy chữ - dạy người.
Dạy người là mục tiêu cơ bản
của giáo dục tiểu học.
Giáo dục tiểu học là cơ hội tốt nhất, cơ hội cuối cùng hình thành và gìn giữ bản sắc Việt Nam.
Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học là đảm bảo sự ?n d?nh, bền vững lâu dài cho sự phát triển của đ?t nước.
7.Yêu cầu GDTH
Có kĩ năng cơ b?n về nghe, nói, đọc, viết và tính toán.
Cú nh?ng hi?u bi?t v� th?c hi?n m?t s? h�nh vi d?o d?c h�ng ng�y
Có những hiểu biết đơn giản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh.
Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật.
7. Yêu cầu GDTH
N?i dung GD ? Ti?u h?c r?t ph? thụng.
C?p h?c mang d?m tớnh su ph?m
V?i d?i tu?ng vựng khú, tru?c h?t:
+ Hỡnh th�nh cỏc KN nghe, núi, d?c, vi?t
+ Hỡnh th�nh ki nang tớnh toỏn
Sau dú l� cỏc n?i dung GD cũn l?i d? phỏt tri?n to�n di?n.
Môn Tiếng Việt.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng, vẻ đẹp của tiếng Việt.
8. Các môn học ở tiểu học
Môn Toán.

- Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học.
- Hình thành kĩ năng thực hành tính toán, đo lường, thành thạo 4 phép tính, vận dụng vào giải toán.
- Bước đầu phát triển năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo,…
Môn Đạo đức.
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Bước đầu có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.
- Bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm, với hành vi đạo đức, yêu thương con người.
Môn Tự nhiên – Xã hội.

- Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người, sức khỏe. Giúp các em có thể tự chăm sóc sức khỏe bản thân và phòng tránh một số bệnh tật, tai nạn.
- Hiểu biết một số hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
- Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh.
Môn Khoa học.

- Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người; sự trao đổi chất ở thực vật, động vật.
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh.
- Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết bảo vệ môi trường.
Môn Lịch sử - Địa lí.
- Có kiến thức cơ bản về một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
- Bước đầu biết một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư, kinh tế của địa phương, VN, Đông nam Á, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
- Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa.
Môn Âm nhạc.
- Bước đầu hát đúng và thuộc một số bài hát quy định và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát.
- Biết gọi tên các nốt nhạc, thực hành đọc một số bài hát nhạc ngắn, biết nghe nhạc, nghe hát và hiểu nội dung một số BHát.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người; đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn và tự tin.
Môn Mĩ thuật.

- Có những hiểu biết cơ bản, cần thiết về đường nét, hình khối, màu sắc. Hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam.
- Rèn cho học sinh khả năng quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật.
Môn Thủ công – Kĩ thuật.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để cắt một số hình đơn giản, khâu, thêu; chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết mục đích, cách làm một số công việc lao động đơn giản trong gia đình.
- Giáo dục lòng yêu lao động, rèn luyện tính kiên trì, thói quen làm việc.
Môn Thể dục.

- Giúp học sinh có sự tăng tiến về sức khỏe, thể lực; rèn luyện thân thể theo lứa tuổi, giới tính.
- Biết được một số kiến thức, kĩ năng để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực.
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thói quen luyện tập thể dục và giữ gìn vệ sinh.
9. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Khỏi ni?m v? chu?n
- Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng, đạt được chuẩn đó
- Chuẩn KT, KN c?a chuong trỡnh GDPT là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN, thỏi d? m� HS cú th? v� c?n ph?i d?t du?c sau m?i don v? ki?n th?c, sau m?i môn học, hoạt động GD, sau m?i l?p h?c, c?p h?c
- Là các yêu cầu: cơ bản, tối thiểu về KT, KN mà mọi HS c?n v� phải đạt được.
9. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
S? d?ng chu?n KT,KN
- Là căn cứ để biên soạn SGK, quản Lý, ch? d?o, dạy, học, đánh giá kết quả dạy - học.
- Đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất lượng, hiệu quả GDTH
Thực trạng
Quyết định số 43/2002-BGD ĐT của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT- cấp tiểu học
Quyết định số 16/2006-BGDĐTngày 5/6/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT, KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Ban h�nh t�i li?u HD th?c hi?n chu?n KT,KN ? cỏc mụn h?c ? ti?u h?c
Thực trạng dạy học hiện nay
Phân phối
Chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu

Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
CHƯƠNG TRÌNH, S¸ch Gi¸o Khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
Dạy học theo Chuẩn hay sgk ?
Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
---> Khó, dài, nặng
---> Quá tải (GV và HS)
Theo Chuẩn của chương trình
(C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung cơ bản.
Dạy theo Chuẩn và đánh giá theo Chuẩn.
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
Dạy học theo chuẩn
để đạt mục tiêu GDTH
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao mỗi tiết học ở SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS.
Điều chỉnh mục tiêu chương, bài, tiết học.
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
Nhiệm vụ trọng tâm
Có 10 nhiệm vụ

1. Thực hiện có kết quả các cuộc vận động và phong trào thi đua
2. Đổi mới quản lí
3. Thực hiện kế hoạch giáo dục, Dạy học,đánh giá theo chuẩn KT,KN
4. Đổi mới PPDH
5. Công tác PCGD và xây dựng trường chuẩn QG
6. Dạy học 2 buổi/ngày
7. Dạy học ngoại ngữ
8. Tăng cường tiếng Việt cho HSDTTS
9. Giáo dục khuyết tật
10. Các hoạt động giáo dục khác
=> Giáo dục tiểu học đã có những chuyển biến tích cực và từng bước phát triển ổn định vững chắc, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu nổi bật trên vẫn còn hạn chế. Bộ Chính trị thông báo kết luận về phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh: “Đặc biệt, công tác QLGD còn nhiều yếu, kém và là nguyên nhân của nhiều yếu kém khác. Cơ chế QLGD chậm đổi mới, chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước …”
Điều này đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho GDPT nói chung và GDTH nói riêng. Đặc biệt là việc xây dựng Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học là yêu cầu cấp thiết và cần được xem là thành tố quan trọng trong việc nâng cao công tác QLGD nói riêng và chất lượng GDTH nói chung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Ngọc
Dung lượng: 1,21MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)