ĐÁNH GIÁ CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Chiến | Ngày 12/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: ĐÁNH GIÁ CHUẨN HIỆU TRƯỞNG thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

QUY ĐỊNH CHUẨN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Ý NGHĨA VIỆC BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
CẤU TRÚC QUY ĐỊNH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ TRONG QUY ĐỊNH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN
6. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN


Ý NGHĨA VIỆC BAN HÀNH
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
công nghiệp hóa
Phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa đất nước
Thể hiện vai trò quyết định của nhà giáo trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục
vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý
trong việc điều hành một hệ thống giáo dục
đang ngày càng mở rộng và phát triển
Làm cơ sở bố trí, đánh giá và sàng lọc đội ngũ,
sắp xếp bố trí lại,
giải quyết cho nghỉ hưu trước tuổi
đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
không còn đủ điều kiện công tác

3. CẤU TRÚC QUY ĐỊNH CHUẨN

CHƯƠNG II:
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Có cấu trúc gồm:
4 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí, chi tiết có 58 yêu cầu.
Tiêu chuẩn 1 có 5 tiêu chí, chi tiết gồm 17 yêu cầu;
Tiêu chuẩn 2 có 2 tiêu chí, chi tiết gồm 7 yêu cầu;
Tiêu chuẩn 3 có 9 tiêu chí, chi tiết gồm 29 yêu cầu;
Tiêu chuẩn 4 có 2 tiêu chí, chi tiết gồm 5 yêu cầu.
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ PHẢI MÃ HÓA NGUỒN MINH CHỨNG (TL 55- 58)
4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ TRONG QUY ĐỊNH CHUẨN

Một số khái niệm, từ ngữ
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về:
Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp;
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm;
Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường;
Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và xã hội.
TIÊU CHUẨN là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của chuẩn.
TIÊU CHÍ là yêu cầu và điều kiện cần đạt ở một nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.
MINH CHỨNG là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức đạt được của tiêu chí.
Trong 18 tiêu chí, tiêu chí nào là quan trọng nhất đối với hiệu trưởng?
Về nguyên tắc, tất cả 18 tiêu chí đều là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở mỗi nội dung cụ thể đối với hiệu trưởng.
Về định lượng, mỗi tiêu chí đều được đánh giá ngang nhau và có điểm tối đa là 10 điểm khi đánh giá.
Các tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 1 và Tiêu chuẩn 3 là những tiêu chí quan trọng bắt buộc hiệu trưởng phải đạt được nếu muốn đạt Chuẩn.







Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Luật Giáo dục và trong Chuẩn hiệu trưởng có gì khác biệt?
Tại khoản 3, Điều 54 của Luật Giáo dục quy định:
"Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với các trường ở cấp học khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; đối với các cơ sở dạy nghề do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quy định".
Như vậy, Điều 54 mới chỉ nhắc đến khái niệm tiêu chuẩn hiệu trưởng và trách nhiệm qui định tiêu chuẩn, chưa có khoản nào quy định về khung tiêu chuẩn của hiệu trưởng.




Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu trưởng có gì khác biệt?
Tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
Điều 20. Hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà tr­ường. Hiệu trưởng do Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trư­ờng tiểu học tư­ thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm quyền.
2. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.
3. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 5 năm. Sau 5 năm, Hiệu trưởng được đánh giá và có thể được bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với trường tiểu học công lập, Hiệu trưởng được quản lí một trường tiểu học không quá hai nhiệm kì. Mỗi Hiệu trưởng chỉ được giao quản lí một trường tiểu học.
4. Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học được cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định.
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen th­ưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trư­ờng;
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
g) Dự các lớp bồi d­ưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.
Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu trưởng có gì khác biệt?


Trong Điều lệ trường tiểu học có quy định về chuẩn đánh giá Hiệu trưởng không?

Vậy sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường tiểu học được đánh giá dựa vào đâu?

Nội dung đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học trong Điều lệ trường tiểu học so với Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học có gì khác biệt hoặc mâu thuẫn không?


CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Điều 5. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1. Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:
2. Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:
a) Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;
3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động. Bao gồm các tiêu chí sau:
4. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. Bao gồm các tiêu chí sau:
5. Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
Điều 6. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
1. Kiến thức cơ bản. Bao gồm các tiêu chí sau:
2. Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học. Bao gồm các tiêu chí sau:
3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
4. Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. Bao gồm các tiêu chí sau:
5. Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác. Bao gồm các tiêu chí sau:
Điều 7. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
1. Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. Bao gồm các tiêu chí sau:
2. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
3. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bao gồm các tiêu chí sau:
4. Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục. Bao gồm các tiêu chí sau:
5. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy. Bao gồm các tiêu chí sau:

5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN
5.1. Làm thế nào để có thể phân biệt sự khác nhau giữa các mức đánh giá theo mỗi tiêu chí một cách rõ ràng?
Cần dựa vào minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí được nêu rõ trong Phụ lục I kèm theo công văn số 3256 để:
kiểm tra,
xác nhận
hay điều chỉnh mức tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng.
Để có nguồn minh chứng xác thực, cần nghiên cứu kỹ các nội dung nguồn minh chứng. Tại phụ lục công văn nêu trên đã trình bày rõ từng tiêu chuẩn, từng tiêu chí và mỗi tiêu chí đã thể hiện rõ ba mức độ đạt chuẩn là mức trung bình, mức khá và mức xuất sắc.
Phân biệt MINH CHỨNG và NGUỒN MINH CHỨNG

Ví dụ:
1. Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh
Sự khác nhau giữa các mức đánh giá được lưu ý
bằng các từ hoặc cụm từ
in nghiêng trong yêu cầu của 3 mức độ:
TRUNG BÌNH, KHÁ, XUẤT SẮC
5.2. Bài học kinh nghiệm trong triển khai thí điểm Chuẩn hiệu trưởng
- Cần quán triệt, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ nhân viên trong ngành về:
Mục đích, ý nghĩa của việc ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng;
Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn,
Đặc biệt nhấn mạnh việc đánh giá nhằm tăng cường dân chủ trong nhà trường và giúp hiệu trưởng cải thiện được tình hình lãnh đạo, quản lý nhà trường theo hướng tiến bộ, tích cực, là đòn bẩy để tập thể nhà trường vươn lên, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Cần hướng dẫn kỹ quy trình thực hiện việc đánh giá tới từng đối tượng tham gia đánh giá; cung cấp đầy đủ thông tin cho các đối tượng trong lực lượng tham gia đánh giá.
6. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Hằng năm, vào cuối năm học, bắt buộc hiệu trưởng phải thực hiện tự đánh giá.
Tự đánh giá này không nhất thiết phải công khai trước tập thể, nhưng phải được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau.
- Việc đánh giá đầy đủ, theo đúng quy trình đã quy định trong thông tư và công văn hướng dẫn nêu trên do Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chu kỳ bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ, ...).
Như vậy, trên địa bàn một địa phương (quận/huyện/thị; tỉnh/ thành phố), việc đánh giá hiệu trưởng có thể diễn ra đồng loạt và có thể không nhất thiết diễn ra đồng loạt. Quyền tổ chức đánh giá do cấp quản lý giáo dục địa phương quyết định.

6.1. Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?
6.2. XẾP LOẠI HiỆU TRƯỞNG



6.3. QUY TRÌNH HIỆU TRƯỞNG THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ
Bước 1. Nghiên cứu Qui định Chuẩn và các văn bản có liên quan
Bước 2. Xác định các minh chứng có liên quan đến từng tiêu chí thuộc từng tiêu chuản, ghi vào phiếu tự đánh giá
Bước 3. Tự chấm điểm theo từng tiêu chí, ghi vào phiếu tự đánh giá
Bước 4. Cộng điểm tiêu chuẩn, tổng điểm; nghiên cứu lại điều 8 của Chuẩn, xác định và ghi loại mình đạt được vào dòng xếp loại trong phiếu đánh giá

Bước 5. Ghi vào mục đánh giá chung trong phiếu đánh giá; chuẩn bị báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường


6.4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TẠI TRƯỜNG
Bước 1. Phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu cho lực lượng đánh giá nghiên cứu trước khi
tổ chức cuộc họp
Bước 2. Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá
Bước 3. Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể
Bước 4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá HT và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên, cán bộ, nhân viên tham gia
đánh giá HT

Bước 5. Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho
BCH Công đoàn
Bước 6. Tổng hợp ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá HT của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường, phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho HT theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3; niêm phong hồ sơ
đánh giá
GỬI LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÍ TRỰC TIẾP
6.5. QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Giai đoạn 1.
Đánh giá tại cơ sở
1. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục1; báo cáo kết quả trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đánh giá HT theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2.
3. Đại diện các cấp của nhà trường tổng hợp ý kiến, phân tích các ý kiến và đánh giá theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3
Giai đoạn 2
Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp HiỆU TRƯỞNG đánh giá
2. Đánh giá, xếp loại HT (theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4.)
1. Tham khảo các nguồn thông tin
3. Lưu hồ sơ, thông báo kết quả đánh giá cho HT; tư liệu để tổng hợp, báo cáo
Từ các nguồn thông tin xác thực khác
Giai đoạn 3
Cơ quan quản lý trực tiếp HT tổng hợp kết quả đánh giá, xây dựng báo cáo tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền theo qui định tại điều 11 của Chuẩn
GỬI BÁO CÁO
6.6. Ngoài đánh giá theo quy định của Chuẩn, hiệu trưởng có cần thực hiện đánh giá theo quy định chung đối với cán bộ, công chức?
Tại khoản 2, Điều 11 Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học quy định:

”Đối với hiệu trưởng trường tiểu học công lập, ngoài việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn còn phải thực hiện đánh giá, xếp loại theo các quy định hiện hành”,
đó là còn phải đánh giá theo quy định đối với cán bộ, công chức.

6.7. XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC THEO LUẬT CÔNG CHỨC
6.7.Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn và đánh giá công chức theo Luật công chức
Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn và đánh giá công chức theo Luật công chức
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Chiến
Dung lượng: 1,63MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)