Dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

Chia sẻ bởi Trần Đình Thắng | Ngày 14/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29: Hàm số
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm hàm số.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong các cách cho bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Tìm đựơc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
- Thực hiện tốt một sô bài tập ứng dụng cơ bản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. :
1. Giáo viên
- Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1
Khởi động/Mở bài
5’

- Mục tiêu: Tạo hưng phấn học tập cho học sinh, làm nảy sinh tình huống có vấn đề, kích thích khả năng tưởng tưởng ở học sinh, học sinh tái hiện lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Đồ dùng :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- Một bạn lên bảng tái hiện lại công thức tổng quát về khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch









- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Cho điểm
- Ham số thể hiện mối liên hệ giữa các đai lượng biến thiên, vậy chúng thể hiện như thế nào thì tiết học ngày hôm nay thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu
- Một học sinh lên bảng:
- Đại lượng tỉ lệ thuận được xác định bởi công thức: y = k.x; trong đó k là hằng số khác 0.
- Tính chất: Nếu hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận thì:
- Đại x và y gọi là tỉ lệ nghịch :
y = ; a là hẳng số khác 0
- TC: Nêu x và y tỉ lệ nghich thì:

x1y1=x2y2= x3y3
- HS nhận xét và bổ xung



- Học sinh chú ý nghe giảng


Hoạt động 2
Một số ví dụ về hàm số
15’

- Mục tiêu: Học sinh bước đầu hình thành khái niệm về hàm số thông qua các ví dụ cụ thể, biết tìm giá trị đại lượng này thông qua đại lương kia.
- Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu
- Cách tiến hành:

 GV yêu cầu HS vẽ bảng của VD1; lập các bảng của VD2; VD3 vào vở và điền các số thích hợp vào ô trống.









 Công thức của VD2, VD3 cho ta biết mối quan hệ nào của hai đại lượng?


GV cho HS nhận xét giá trị của từng bảng.




- Chúng ta cung tìm hiểu khái niệm về hàm số ở phần 2
1) Một số ví dụ về hàm số.
VD1: Vẽ bảng VD1 SGK/62
 HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV.

VD2: m = 7,8 . V
V(cm3)
1
2
3
4

m (g)
7,8
15,6
23,4
31,2


VD3: 
V(km/h)
5
10
25
50

 t (h)
10
5
2
1

- HS trả lời: Ở VD1 thể hiện mối liên hệ giữa đại lượng V và m, ở ví dụ 2 thể hiện mối liên hệ giữa hai đại lượng V và t
Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trị của t(g); V(cm3); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T(0C); m(g); t(h). Mối quan hệ đó được gọi là hàm số
 HS so sánh ba bảng với các điều kiện trên ( khái niệm hàm số.


Hoạt động 2
Khái niệm hàm số
13’

- Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hàm số, biết rút ra chú ý thông qua phần 1, học sinh thành thạo các tìm đại lương này tông qua đại lương kia
- Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu.
- Cách tiến hành:

GV hướng dẫn cho HS thấy:
y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
- x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Thắng
Dung lượng: 309,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)