đại số
Chia sẻ bởi Nguy£N L£ |
Ngày 12/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II
Năm học: 2011-2012
Câu hỏi-bài tập yêu cầu HS luyện giải
PHẦN ĐẠI SỐ
A. Lý thuyết
1.Các phép toán trong tập hợp Q.
2. Công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ ( nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số; luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương)
3.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên ( cùng dấu ; khác dấu ) Nêu quy tắc nhân dấu , chia dấu ( cùng dấu , khác dấu ),
4.Nêu quy tắc chuyển vế ; quy tắc bỏ dấu ngoặc
5. Thế nào là biểu thức đại số ? Cách tính giá trị của biểu thức đại số? lấy ví dụ.
6. Đơn thức là gì ?, Đơn thức thu gọn là gì , bậc của đơn thức, Quy tắc nhân hai đơn thức ?,
7. Hai đơn thức đồng dạnglà hai đơn thức như thế nào ? Phát biểu quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ.
7. Đa thức là gì ? Nêu quy tắc cộng trừ hai đa thức ?
8.Thế nào là đa thức một biến? cho ví dụ. Nêu cách cộng trừ đa thức ; đa thức một biến.
9.Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x) ? Cách tìm nghiệm của đa thức?
B. Bài tập:
I. CÁC PHÉP TÍNH TRÊNTẬP SỐ HỮU TỈ:
*Dạng 1: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ:
(thức : 1) Các phép toán trong Q :
+ Phép cộng: với x; y ( Q và x = ; y = có : x + y = + =
+Phép trừ : với x; y ( Q và x = ; y = có : x - y = - =
+ Phép nhân : với x; y ( Q và x = ; y = có : x . y = . =
+ Phép cộng và nhân có các tính chất : giao hoán kết hợp và tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
(Ví dụ: Thực hiện phép tính: (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể )
a) =
b) =
c) (-4,2) +(-15,6) + 35 +(-5,8) +(-4,6) = [(-4,2)+(-5,8)]+[-15,6+(-4,6)]+ 35
=-10+(-20,2) + 35 = - 30,2
d)11,2.(-3,5) + 8,8.(-3,5) = (-3,5).( 11,2 + 8,8) = -3,5.20 = -70
( Bài tập tương tự :
Bài 1: Thực hiện phép tính ( tính bằng cách hợp lí nhanh nếu có thể)
a) b) g)
c) d)
e) f)
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý nhất:
a) b) c) d)
e) f) g)
p) i) k)
q) n) h)
u) v) m)
(ý nếu có thể vận dụng linh hoạt tính chất các phép tính để lựa chọn cách tính hợp lý cho nhanh kết quả nhất) :
( Đáp số :
Bài 1-1: a) b) c) d) e) f) ; g)
Bài 1-2: Tính bằng cách hợp lý:
a); b) c)= d) ; e) ; f) -; g); h) i)
k) tương tự kết quả i - m) n) p) q) u) – 5 v) – 49
*Dạng 2: Các phép tính luỹ thừa.
( thức cơ bản : Công thức tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : xn . xm = xn+m ( x (Q ; m;n (N)
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : x n : xm = xn- m ( x ( 0 ; n( m)
+ Luỹ thừa của một luỹ thừa : ( xn)m = xn.m
+ Luỹ thừa của một tích : ( x.y)n = xn.xm
+ Luỹ thừa của một thương : ( y ( 0)
+Quy ước : x0
Năm học: 2011-2012
Câu hỏi-bài tập yêu cầu HS luyện giải
PHẦN ĐẠI SỐ
A. Lý thuyết
1.Các phép toán trong tập hợp Q.
2. Công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ ( nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số; luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương)
3.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên ( cùng dấu ; khác dấu ) Nêu quy tắc nhân dấu , chia dấu ( cùng dấu , khác dấu ),
4.Nêu quy tắc chuyển vế ; quy tắc bỏ dấu ngoặc
5. Thế nào là biểu thức đại số ? Cách tính giá trị của biểu thức đại số? lấy ví dụ.
6. Đơn thức là gì ?, Đơn thức thu gọn là gì , bậc của đơn thức, Quy tắc nhân hai đơn thức ?,
7. Hai đơn thức đồng dạnglà hai đơn thức như thế nào ? Phát biểu quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ.
7. Đa thức là gì ? Nêu quy tắc cộng trừ hai đa thức ?
8.Thế nào là đa thức một biến? cho ví dụ. Nêu cách cộng trừ đa thức ; đa thức một biến.
9.Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x) ? Cách tìm nghiệm của đa thức?
B. Bài tập:
I. CÁC PHÉP TÍNH TRÊNTẬP SỐ HỮU TỈ:
*Dạng 1: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ:
(thức : 1) Các phép toán trong Q :
+ Phép cộng: với x; y ( Q và x = ; y = có : x + y = + =
+Phép trừ : với x; y ( Q và x = ; y = có : x - y = - =
+ Phép nhân : với x; y ( Q và x = ; y = có : x . y = . =
+ Phép cộng và nhân có các tính chất : giao hoán kết hợp và tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
(Ví dụ: Thực hiện phép tính: (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể )
a) =
b) =
c) (-4,2) +(-15,6) + 35 +(-5,8) +(-4,6) = [(-4,2)+(-5,8)]+[-15,6+(-4,6)]+ 35
=-10+(-20,2) + 35 = - 30,2
d)11,2.(-3,5) + 8,8.(-3,5) = (-3,5).( 11,2 + 8,8) = -3,5.20 = -70
( Bài tập tương tự :
Bài 1: Thực hiện phép tính ( tính bằng cách hợp lí nhanh nếu có thể)
a) b) g)
c) d)
e) f)
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý nhất:
a) b) c) d)
e) f) g)
p) i) k)
q) n) h)
u) v) m)
(ý nếu có thể vận dụng linh hoạt tính chất các phép tính để lựa chọn cách tính hợp lý cho nhanh kết quả nhất) :
( Đáp số :
Bài 1-1: a) b) c) d) e) f) ; g)
Bài 1-2: Tính bằng cách hợp lý:
a); b) c)= d) ; e) ; f) -; g); h) i)
k) tương tự kết quả i - m) n) p) q) u) – 5 v) – 49
*Dạng 2: Các phép tính luỹ thừa.
( thức cơ bản : Công thức tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : xn . xm = xn+m ( x (Q ; m;n (N)
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : x n : xm = xn- m ( x ( 0 ; n( m)
+ Luỹ thừa của một luỹ thừa : ( xn)m = xn.m
+ Luỹ thừa của một tích : ( x.y)n = xn.xm
+ Luỹ thừa của một thương : ( y ( 0)
+Quy ước : x0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguy£N L£
Dung lượng: 1,75MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)