Đại lượng tỉ lệ nghịch
Chia sẻ bởi nguyễn thị kim hà |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đại lượng tỉ lệ nghịch thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC CÁC MÔN VẬT LÍ,GIÁO DỤC CÔNG DÂN, CÔNG NGHỆ, HÌNH HỌC, LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY BÀI “ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH ”
MÔN TOÁN 7.
(Tuần 14- Tiết 27-Đại số 7)
2. Mục tiêu dạy học:
a) Kiến thức
* Kiến thức toán học:
- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch y=; tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
- Công thức tính chu vi của đường tròn C=
- Tỉ lệ thức
* Kiến thức liên môn:
- GDCD: Học sinh thực hiện an toàn giao thông, khi tham gia giao thông trên các tuyến đường.
- Vật lí: Nắm được vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Công nghệ: Cách trang trí đồ vật.
- Hình học: Học sinh biết chu vi và số vòng quay của bánh xe thông qua cách tính chu vi của đường tròn.
- Lịch sử: Học sinh biết về lịch sử địa phương.
b) Kỹ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức liên môn trong giải quyết các vấn đề thực tiễn các em gặp phải trong thực tế hàng ngày.
- Giúp các em rèn luyện tốt khả năng tư duy toán học, tư duy vật lí, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các đại lượng liên quan đến bài toán thực tế.
c)Thái độ.
- Có ý thức áp dụng khoa học kĩ thuật để tăng năng suất lao động, để giảm lao động thủ công, giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Giáo dục ý thức liên hệ giữa kiến thức toán học và thực tế khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.
- Tích hợp ý thức chấp hành an toàn giao thông không được phóng nhanh, đi quá tốc độ cho phép để đảm bảo an toàn.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết các vấn đề.
3. Đối tượng dạy học của bài học.
- Đối tượng là học sinh THCS
- Số lượng học sinh: 116
- Số lớp thực hiện: 3 lớp
- Khối lớp: 7
4. Ý nghĩa của dự án.
- Qua bài học này học sinh nắm được về bài toán năng suất, tương quan giữa năng suất và thời gian hoàn thành công việc (trên cùng một công việc). Học sinh hiểu được cùng với một công việc nếu số máy tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian làm việc giảm đi bấy nhiêu lần. Các em thấy được việc cần thiết của tăng năng suất lao động thì giảm được số công lao động…
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trên cùng một đoạn đường; nếu vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian đi hết quãng đường giảm đi bấy nhiêu lần.
- Về các bài toán truyền chuyển động, qua việc tính toán số vòng quay của bánh răng hoặc của các bánh xe trong các cơ cấu truyền chuyển động thấy được ý nghĩa của áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất và đời sống góp phần giải phóng sức lao động của con người (giao thông, vận chuyển hàng hóa, tăng năng suất lao động…)
- Học sinh biết rõ về lịch sử địa phương thông qua bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
- Các hình ảnh, kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học
- Kiến thức Toán học, Vật lí, Công nghệ về lập luận, suy luận, biến đổi công thức, tính toán.
- Kiến thức môn Giáo dục công dân về an toàn giao thông, cách thức tăng năng suất lao động, tinh thần tự giác, tính siêng năng kiên trì, tính tự tin đặc biệt phải xây dựng kế hoạch cụ thể khoa học trong làm việc và học tập.
- Kiến thức môn lịch sử thông qua môn Lịch sử giáo dục địa phương.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức của các môn học Toán, Vật Lý, Giáo dục công dân, Công nghệ, Lịch sử,..để giải quyết bài toán thực tế về năng suất, chuyển động, xây dựng, tính các vòng quay trong các chi tiết máy.
2. Kỹ năng.
- Giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, toán năng suất, chuyển động, xây dựng
1. Tên hồ sơ dạy học:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC CÁC MÔN VẬT LÍ,GIÁO DỤC CÔNG DÂN, CÔNG NGHỆ, HÌNH HỌC, LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY BÀI “ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH ”
MÔN TOÁN 7.
(Tuần 14- Tiết 27-Đại số 7)
2. Mục tiêu dạy học:
a) Kiến thức
* Kiến thức toán học:
- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch y=; tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
- Công thức tính chu vi của đường tròn C=
- Tỉ lệ thức
* Kiến thức liên môn:
- GDCD: Học sinh thực hiện an toàn giao thông, khi tham gia giao thông trên các tuyến đường.
- Vật lí: Nắm được vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Công nghệ: Cách trang trí đồ vật.
- Hình học: Học sinh biết chu vi và số vòng quay của bánh xe thông qua cách tính chu vi của đường tròn.
- Lịch sử: Học sinh biết về lịch sử địa phương.
b) Kỹ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức liên môn trong giải quyết các vấn đề thực tiễn các em gặp phải trong thực tế hàng ngày.
- Giúp các em rèn luyện tốt khả năng tư duy toán học, tư duy vật lí, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các đại lượng liên quan đến bài toán thực tế.
c)Thái độ.
- Có ý thức áp dụng khoa học kĩ thuật để tăng năng suất lao động, để giảm lao động thủ công, giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Giáo dục ý thức liên hệ giữa kiến thức toán học và thực tế khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.
- Tích hợp ý thức chấp hành an toàn giao thông không được phóng nhanh, đi quá tốc độ cho phép để đảm bảo an toàn.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết các vấn đề.
3. Đối tượng dạy học của bài học.
- Đối tượng là học sinh THCS
- Số lượng học sinh: 116
- Số lớp thực hiện: 3 lớp
- Khối lớp: 7
4. Ý nghĩa của dự án.
- Qua bài học này học sinh nắm được về bài toán năng suất, tương quan giữa năng suất và thời gian hoàn thành công việc (trên cùng một công việc). Học sinh hiểu được cùng với một công việc nếu số máy tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian làm việc giảm đi bấy nhiêu lần. Các em thấy được việc cần thiết của tăng năng suất lao động thì giảm được số công lao động…
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trên cùng một đoạn đường; nếu vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian đi hết quãng đường giảm đi bấy nhiêu lần.
- Về các bài toán truyền chuyển động, qua việc tính toán số vòng quay của bánh răng hoặc của các bánh xe trong các cơ cấu truyền chuyển động thấy được ý nghĩa của áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất và đời sống góp phần giải phóng sức lao động của con người (giao thông, vận chuyển hàng hóa, tăng năng suất lao động…)
- Học sinh biết rõ về lịch sử địa phương thông qua bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
- Các hình ảnh, kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học
- Kiến thức Toán học, Vật lí, Công nghệ về lập luận, suy luận, biến đổi công thức, tính toán.
- Kiến thức môn Giáo dục công dân về an toàn giao thông, cách thức tăng năng suất lao động, tinh thần tự giác, tính siêng năng kiên trì, tính tự tin đặc biệt phải xây dựng kế hoạch cụ thể khoa học trong làm việc và học tập.
- Kiến thức môn lịch sử thông qua môn Lịch sử giáo dục địa phương.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức của các môn học Toán, Vật Lý, Giáo dục công dân, Công nghệ, Lịch sử,..để giải quyết bài toán thực tế về năng suất, chuyển động, xây dựng, tính các vòng quay trong các chi tiết máy.
2. Kỹ năng.
- Giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, toán năng suất, chuyển động, xây dựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị kim hà
Dung lượng: 9,77MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)