Dai cuong ve tin hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hà |
Ngày 12/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: Dai cuong ve tin hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần I.
đại cương về tin học
i. Tin học .(Informatics)
1. Khái niệm.
a. Tin học
Tin h?c là một ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ và các kĩ thuật sử lí thông tin một cách tự động.
b. Thông tin.
Thông tin là tất cả nh?ng gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
c. D? liệu.
Muốn đưa thông tin vào máy tính, con người phải tỡm cách thể hiệ thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và sử lí được. D? liệu là thông tin đưa vào máy tính.
2. Các dạng thông tin.
Một số dạng thông tin phổ biến.
-Dạng van bản.
Dạng hỡnh ảnh.
Dạng âm thanh.
3. Don v? do thụng tin
- Trong ki thu?t mỏy tớnh ngu?i ta dựng hai ký hi?u 0 v 1 d? luu tr? v s? lớ thụng tin, m?i kớ hi?u 0 ho?c 1 g?i l 1 bớt.
8 bớt g?i l 1 byte(B)
1KB(Kylo byte)= 1024B
1MG(Mega byte)=1024KB
1GB(Giga byte)=1024MB
ii. Cấu trúc máy tính
1.Khái niệm về hệ thống tin học.
Hệ thống tin học là phương tiện dùng để thực hiện các loại thao tác: nhận,sử lý, truyền, lưu trữ và đưa thông tin ra.
Hệ thống tin học gồm ba thành phần:
Phần cứng.
Phần mềm.
Sự quản lí và điều khiển của con người.
2.Sơ đồ cấu trúc máy tính
Bộ nhớ ngoài
Bộ sử lí trung tâm(CPU)
Bộ điều khiển. Bộ số học/Logic
Bộ nhớ trong
Thiết bị vào
Thiết bị ra
3.Phần cứng(Hardware).
Là toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính
3.1. Các thiết bị vào
+ Bàn phím:Là thiết bị trực tiếp đưa thông tin vào máy tính
Nhóm phím dữ liệu: gồm 26 kí tự
Nhóm phím chức năng: F1, F2...
Nhóm phím trạng thái: Ctrl, Shitf, Alt...
Nhóm phím điều khiển con trỏ: Home, End,...
+ Chuột.Là thiết bị điều khiển con trỏ chuột trên màn hình
Gồm chuột trái và chuột phải
Cách ấn chuột:
Ấn đơn(Singie Click): Ấn phím một lần rồi thả.
Ấn đúp(Double Click):Ấn nhanh hai lần liên tiếp rồi thả.
3.2.Khối sử lí trung tâm (Central Procssing Unit)
* CPU là bộ não của máy tính, điều khiển mọi hoạt động của máy tính theo chương trình lưu trong bộ nhớ trong.
*CPU gồm 4 thành phần:
a) Khối điều khiển:
b) Khối tính toán số học và logic
c) Đồng hồ
d) Các thanh ghi dùng làm các vùng nhớ tạm thời lưu trữ các lệnh và dữ liệu đang được sử lí.
3.3. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Khái niệm chung: Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
Bộ nhớ trong bao gồm hai khối RAM và ROM.
+ ROM: là vùng nhớ cố định chỉ cho phép đọc mà không cho ghi. ROM thường chứa những chương trình hệ thống cơ sở của nhà sản xuất.
Thông tin trong ROM được lưu trữ vĩnh viễn.
+RAM: là khối nhớ có thể đọc, ghi, xoá thông tin trong quá trình làm việc. Thông tin lưu trữ trong RAM có tính chất tam thời, sẽ mất đi khi CPU không quản lí nữa.
3.4 Bộ nhớ ngoài (Secondaly menmory).
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và để hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
+ Đĩa từ
+ Đĩa mềm
+ Đĩa cứng
+ Đĩa CD
+ USB
3.5 Các thiết bị ra
+ Màn hình.
+Máy in
+Máy vẽ
+Modem
4. Phần mềm máy tính.
1. Khái niệm.
Phần mềm máy tính là các chương trình cài đặt trên máy có chức năng điều khai thác phần cứng để thực hiện yêu cầu của người sử dụng.
Phân loại phần mềm: gồm 4 loại.
Phần mềm ứng dụng.
Phần mềm công cụ.
Phần mềm hệ thống.
Phần mềm tiện ích.
đại cương về tin học
i. Tin học .(Informatics)
1. Khái niệm.
a. Tin học
Tin h?c là một ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ và các kĩ thuật sử lí thông tin một cách tự động.
b. Thông tin.
Thông tin là tất cả nh?ng gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
c. D? liệu.
Muốn đưa thông tin vào máy tính, con người phải tỡm cách thể hiệ thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và sử lí được. D? liệu là thông tin đưa vào máy tính.
2. Các dạng thông tin.
Một số dạng thông tin phổ biến.
-Dạng van bản.
Dạng hỡnh ảnh.
Dạng âm thanh.
3. Don v? do thụng tin
- Trong ki thu?t mỏy tớnh ngu?i ta dựng hai ký hi?u 0 v 1 d? luu tr? v s? lớ thụng tin, m?i kớ hi?u 0 ho?c 1 g?i l 1 bớt.
8 bớt g?i l 1 byte(B)
1KB(Kylo byte)= 1024B
1MG(Mega byte)=1024KB
1GB(Giga byte)=1024MB
ii. Cấu trúc máy tính
1.Khái niệm về hệ thống tin học.
Hệ thống tin học là phương tiện dùng để thực hiện các loại thao tác: nhận,sử lý, truyền, lưu trữ và đưa thông tin ra.
Hệ thống tin học gồm ba thành phần:
Phần cứng.
Phần mềm.
Sự quản lí và điều khiển của con người.
2.Sơ đồ cấu trúc máy tính
Bộ nhớ ngoài
Bộ sử lí trung tâm(CPU)
Bộ điều khiển. Bộ số học/Logic
Bộ nhớ trong
Thiết bị vào
Thiết bị ra
3.Phần cứng(Hardware).
Là toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính
3.1. Các thiết bị vào
+ Bàn phím:Là thiết bị trực tiếp đưa thông tin vào máy tính
Nhóm phím dữ liệu: gồm 26 kí tự
Nhóm phím chức năng: F1, F2...
Nhóm phím trạng thái: Ctrl, Shitf, Alt...
Nhóm phím điều khiển con trỏ: Home, End,...
+ Chuột.Là thiết bị điều khiển con trỏ chuột trên màn hình
Gồm chuột trái và chuột phải
Cách ấn chuột:
Ấn đơn(Singie Click): Ấn phím một lần rồi thả.
Ấn đúp(Double Click):Ấn nhanh hai lần liên tiếp rồi thả.
3.2.Khối sử lí trung tâm (Central Procssing Unit)
* CPU là bộ não của máy tính, điều khiển mọi hoạt động của máy tính theo chương trình lưu trong bộ nhớ trong.
*CPU gồm 4 thành phần:
a) Khối điều khiển:
b) Khối tính toán số học và logic
c) Đồng hồ
d) Các thanh ghi dùng làm các vùng nhớ tạm thời lưu trữ các lệnh và dữ liệu đang được sử lí.
3.3. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Khái niệm chung: Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
Bộ nhớ trong bao gồm hai khối RAM và ROM.
+ ROM: là vùng nhớ cố định chỉ cho phép đọc mà không cho ghi. ROM thường chứa những chương trình hệ thống cơ sở của nhà sản xuất.
Thông tin trong ROM được lưu trữ vĩnh viễn.
+RAM: là khối nhớ có thể đọc, ghi, xoá thông tin trong quá trình làm việc. Thông tin lưu trữ trong RAM có tính chất tam thời, sẽ mất đi khi CPU không quản lí nữa.
3.4 Bộ nhớ ngoài (Secondaly menmory).
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và để hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
+ Đĩa từ
+ Đĩa mềm
+ Đĩa cứng
+ Đĩa CD
+ USB
3.5 Các thiết bị ra
+ Màn hình.
+Máy in
+Máy vẽ
+Modem
4. Phần mềm máy tính.
1. Khái niệm.
Phần mềm máy tính là các chương trình cài đặt trên máy có chức năng điều khai thác phần cứng để thực hiện yêu cầu của người sử dụng.
Phân loại phần mềm: gồm 4 loại.
Phần mềm ứng dụng.
Phần mềm công cụ.
Phần mềm hệ thống.
Phần mềm tiện ích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hà
Dung lượng: 482,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)