Đặc điểm day Đạo đức ở TH
Chia sẻ bởi Thái Trân |
Ngày 12/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đặc điểm day Đạo đức ở TH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Môn Đạo đức ở TH đưa ra các chuẩn mực đạo đức dưới dạng những hành vi cụ thể
Các chuẩn mực hành vi đạo đứcđược quy định trong chương trình đạo đức ở TH là có tính đồng tâm
Mẫu hành vi đạo đức trong môn Đạo đức ở TH thường được giới thiệu một cách sinh động qua truyện kể đạo đức
Mỗi bài Đạo đức ở TH được thực hiện trong 2 tiết
Bài Đạo đức TH
Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho HS mẫu hành vi ứng xử & cơ sở ĐĐ sơ đẳng. Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như thế nào? Vì sao cần làm như vậy
Thực hành kĩ năng, hành vi: Tổ chức cho HS luyện tập để hình thành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi theo các chuẩn mực đã học
TRUYỆN KỂ ĐẠO ĐỨC
Đây thường là câu chuyện trọn vẹn. Trong chuyện có tình huống đạo đức được nêu ra để nhân vật giải quyết, ứng xử theo cách của mình. Nếu hành vi đó là đúng thì cho kết quả tích cực là những điều tốt đẹp, nếu hành vi đó sai sẽ dẫn đến hậu quả xấu, có hại => HS rút ra kết luận tương ứng về chuẩn mực cần thực hiện
Vd: Bài "LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI" lớp 4 có câu chuyện "CHUYỆN Ở TIỆM MAY" có nội dung:
Trang & Hà đến lấy áo cho mẹ theo đúng hẹn, nhưng do người thọ may bi ốm, may chưa xong. Nghe thế Hà giận dữ:
Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào phải đúng ngày ấy chứ!
Cô thợ may trả lời: "tối cô sẽ cố gắng, mai cháu đến nhé"
Trang khẽ giật áo Hà & nói với cô thợ may: "cô mới khỏi ốm, để chiều mai cũng được cô ạ."
Ra về, Hà nán lại đến gần cô thợ may & khẽ nói: "cháu xin lỗi cô ạ!"
Cô thợ may nhìn Hà mỉm cười
Qua câu chuyện này HS sẽ được biết rằng:
Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may
Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự
Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến
b. TÌNH HUỐNG ĐẠO ĐỨC
Tình huống đưa ra, trong đó nhân vật chưa thực hiện hành vi ứng xử của mình. HS sẽ đặt mình vào tình huống để các em đóan cách giải quyết của nhân vật, nêu cách giải quyết của mình trên cơ sở vận dụng hiểu biết của bản thân sau đó cân nhắc, lựa chọn cách phù hợp => đây chính là bài học đạo đức cần thực hiện
VD: bài "GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG"
lớp 4, có đưa ra tình huống
Đi học về qua nhà văn hóa, thấy tường quét vôi trắng, Tuấn rủ Thắng vẽ ngựa lên tường. Tranh minh họa: cảnh nhà văn hóa vừa xây dựng khang trang đẹp đẽ. Tuấn rủ Thắng: ". ta vẽ đi, Thắng ơi!"
Câu hỏi nêu ra là: Nếu em là Thắng, em sẽ làm gì? Vì sao?
HS sẽ lựa chọn cách phù hợp nhất là "cần giữ gìn, bảo vệ nhà văn hóa"
Từ đó, HS rút ra bài học là cần giữ gìn các công trình công cộng
c. THÔNG TIN, TƯ LIỆU, SỰ KIỆN
- Đây là những thông tin, tư liệu, sự kiện liên quan chặt chẽ với chuẩn mực, hành vi đước giáo dục cho HS. Chúng được neu ra để các em phân tích và rút ra kết luận cần thiết => HS có bài học đạo đức tương ứng
VD: bài "TÔN TRỌNG LUẬT LỆ AN TÒAN GIAO THÔNG" lớp 4, đưa ra những thông tin về số vụ tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta, những thiệt hại về người. HS sẽ phân tích những tác hại, hậu quả về người và của, nguyên nhân cơ bản gây nên những vụ tai nạn đó => HS rút ra được bài học; cần tuân thủ, tôn trọng lật lệ an tòan giao thông
d. TRANH - ẢNH
- Có một số bài đưa ra những tranh, ảnh liên quan đến bài đạo đức để HS phân tích từ đórút ra kết luận và bài học đạo đức cân thiết. Sau những tranh, ảnh này là các câu hỏi phân tích chúng.
VD: bài "GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG" lớp 4, GV đưa các tranh ra cho HS quan sát, và HS tự thảo luận - chọn ra đâu là hình có hành động đúng, đâu là hình có hành động sai => HS rút ra bài học đạo đức thích hợp
VD: bài "EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM"
-Ở tiết 1, HS có những kiến thức hiểu biết về văn hóa, kinh tế, truyền thống con người & tự hào về Tổ quốc Việt Nam
- Sang tiết 2, HS sẽ được làm các bài tập củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam như ở BT1
Em hãy cho biết các mốc thời gian & địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của nước ta:
A. 2 - 9 - 1945
B. 7 - 5 - 1954
C. sông Bạch Đằng
E. Cây đa Tân Trào
TÓM: tiết 1 & tiết 2 có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau.
@ Tiết 1 có tác dụng làm cơ sở cho việc LT - TH ở tiết 2. Nhờ có tri thức được hình thành ở tiết 1, HS vận dụng chúng để hình thành kĩ năng, hành vi tương ứng.
@ Tiết 2 củng cố, khắng định sâu kết quả của tiết 1. Việc LT - TH ở tiết 2 được vận dụng trên cơ sở vận dụng tri thức => tri thức càng vững chắc.
=> Mối quan hệ giữa tiết 1 & 2 đảm bảo sự thống nhất giữa ý thức, hành vi & thái độ ở HS
Môn Đạo đức ở TH đưa ra các chuẩn mực đạo đức dưới dạng những hành vi cụ thể
Các chuẩn mực hành vi đạo đứcđược quy định trong chương trình đạo đức ở TH là có tính đồng tâm
Mẫu hành vi đạo đức trong môn Đạo đức ở TH thường được giới thiệu một cách sinh động qua truyện kể đạo đức
Mỗi bài Đạo đức ở TH được thực hiện trong 2 tiết
Bài Đạo đức TH
Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho HS mẫu hành vi ứng xử & cơ sở ĐĐ sơ đẳng. Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như thế nào? Vì sao cần làm như vậy
Thực hành kĩ năng, hành vi: Tổ chức cho HS luyện tập để hình thành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi theo các chuẩn mực đã học
TRUYỆN KỂ ĐẠO ĐỨC
Đây thường là câu chuyện trọn vẹn. Trong chuyện có tình huống đạo đức được nêu ra để nhân vật giải quyết, ứng xử theo cách của mình. Nếu hành vi đó là đúng thì cho kết quả tích cực là những điều tốt đẹp, nếu hành vi đó sai sẽ dẫn đến hậu quả xấu, có hại => HS rút ra kết luận tương ứng về chuẩn mực cần thực hiện
Vd: Bài "LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI" lớp 4 có câu chuyện "CHUYỆN Ở TIỆM MAY" có nội dung:
Trang & Hà đến lấy áo cho mẹ theo đúng hẹn, nhưng do người thọ may bi ốm, may chưa xong. Nghe thế Hà giận dữ:
Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào phải đúng ngày ấy chứ!
Cô thợ may trả lời: "tối cô sẽ cố gắng, mai cháu đến nhé"
Trang khẽ giật áo Hà & nói với cô thợ may: "cô mới khỏi ốm, để chiều mai cũng được cô ạ."
Ra về, Hà nán lại đến gần cô thợ may & khẽ nói: "cháu xin lỗi cô ạ!"
Cô thợ may nhìn Hà mỉm cười
Qua câu chuyện này HS sẽ được biết rằng:
Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may
Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự
Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến
b. TÌNH HUỐNG ĐẠO ĐỨC
Tình huống đưa ra, trong đó nhân vật chưa thực hiện hành vi ứng xử của mình. HS sẽ đặt mình vào tình huống để các em đóan cách giải quyết của nhân vật, nêu cách giải quyết của mình trên cơ sở vận dụng hiểu biết của bản thân sau đó cân nhắc, lựa chọn cách phù hợp => đây chính là bài học đạo đức cần thực hiện
VD: bài "GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG"
lớp 4, có đưa ra tình huống
Đi học về qua nhà văn hóa, thấy tường quét vôi trắng, Tuấn rủ Thắng vẽ ngựa lên tường. Tranh minh họa: cảnh nhà văn hóa vừa xây dựng khang trang đẹp đẽ. Tuấn rủ Thắng: ". ta vẽ đi, Thắng ơi!"
Câu hỏi nêu ra là: Nếu em là Thắng, em sẽ làm gì? Vì sao?
HS sẽ lựa chọn cách phù hợp nhất là "cần giữ gìn, bảo vệ nhà văn hóa"
Từ đó, HS rút ra bài học là cần giữ gìn các công trình công cộng
c. THÔNG TIN, TƯ LIỆU, SỰ KIỆN
- Đây là những thông tin, tư liệu, sự kiện liên quan chặt chẽ với chuẩn mực, hành vi đước giáo dục cho HS. Chúng được neu ra để các em phân tích và rút ra kết luận cần thiết => HS có bài học đạo đức tương ứng
VD: bài "TÔN TRỌNG LUẬT LỆ AN TÒAN GIAO THÔNG" lớp 4, đưa ra những thông tin về số vụ tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta, những thiệt hại về người. HS sẽ phân tích những tác hại, hậu quả về người và của, nguyên nhân cơ bản gây nên những vụ tai nạn đó => HS rút ra được bài học; cần tuân thủ, tôn trọng lật lệ an tòan giao thông
d. TRANH - ẢNH
- Có một số bài đưa ra những tranh, ảnh liên quan đến bài đạo đức để HS phân tích từ đórút ra kết luận và bài học đạo đức cân thiết. Sau những tranh, ảnh này là các câu hỏi phân tích chúng.
VD: bài "GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG" lớp 4, GV đưa các tranh ra cho HS quan sát, và HS tự thảo luận - chọn ra đâu là hình có hành động đúng, đâu là hình có hành động sai => HS rút ra bài học đạo đức thích hợp
VD: bài "EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM"
-Ở tiết 1, HS có những kiến thức hiểu biết về văn hóa, kinh tế, truyền thống con người & tự hào về Tổ quốc Việt Nam
- Sang tiết 2, HS sẽ được làm các bài tập củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam như ở BT1
Em hãy cho biết các mốc thời gian & địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của nước ta:
A. 2 - 9 - 1945
B. 7 - 5 - 1954
C. sông Bạch Đằng
E. Cây đa Tân Trào
TÓM: tiết 1 & tiết 2 có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau.
@ Tiết 1 có tác dụng làm cơ sở cho việc LT - TH ở tiết 2. Nhờ có tri thức được hình thành ở tiết 1, HS vận dụng chúng để hình thành kĩ năng, hành vi tương ứng.
@ Tiết 2 củng cố, khắng định sâu kết quả của tiết 1. Việc LT - TH ở tiết 2 được vận dụng trên cơ sở vận dụng tri thức => tri thức càng vững chắc.
=> Mối quan hệ giữa tiết 1 & 2 đảm bảo sự thống nhất giữa ý thức, hành vi & thái độ ở HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Trân
Dung lượng: 668,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)