Đa thức một biến
Nội dung tài liệu:
ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2008- 2009 Trang bìa
Trang bìa:
ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2008- 2009 KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP 1: Kiểm tra kiến thức cũ
Tính tổng hai đa thức sau: M = latex( 5x^2y + 4xy) và N= latex(4x^2y - 2xy). Tính: M + N = ?
latex(9x^2y+6xy)
latex(9x^2y+2xy)
latex(x^2y+6xy)
BÀI TẬP 2: Kiểm tra kiến thức cũ
Tìm bậc của đa thức sau:M= latex(8x^8y^2- x^6*y^4 +2x^6y)
Bậc của đa thức M là 8
Bậc của đa thức M là 9
Bậc của đa thức M là 10
Bậc của đa thức M là 11
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I.Đa thức một biến: Vào lớp hiểu bài, ra lớp hiểu bài
Chú ý: Mỗi số được coi như là một da thức một biến.
Ví dụ:
Cho đa thức:A(y)= latex( 7y^2 - 3y). Tính: A(2) =?
A(2) = 20
A(2) =21
A(2) =22
A(2) = 23
III.Ví Dụ 2: Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài
Tính giá trị của đa thức: B = latex(x^2 -6x +9). Tính B(3) = ?
B(3) = 0
B(3) = 1
B(3) = 2
B(3) = 3
IV.Sắp xếp một đa thức: Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài
Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giãm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.
P(x) = latex(2x^4+x^3-6x^2+6x+3)
P(x) = latex(2x^4-6x^2+x^3+6x+3)
P(x) = latex(2x^4+x^3+6x-6x^2+3)
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến: Q(x) = latex(-x^2 +2x^3 +x-5x^4)
Q(x) = latex(-x^2 +2x^3 +x+5x^4)
Q(x) = latex(x-x^2+5x^4+2x^3 )
Q(x) = latex(x-x^2+2x^3+5x^4 )
VI. Nhận xét: Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài
Chú ý:
Ngoài biểu thức ở nhận xét trên, ta còn có thể gặp các biểu thức đại số, mà trong đó có những chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số ( gọi tắt la hằng).
Hệ của đa thức là số gắn với biến có lũy thừa bậc cao nhất của đa thức.
-7 và 1
2 và 0
-5 và 0
2 và 3
VIII.CHÚ Ý: Vào lớp thuộc bài,ra lớp hiểu bài
Chú ý: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0 là :
Vì thế, ta nói hệ số của các luỹ thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0.
Mục 1: Củng Cố Kiến Thức
Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
Làm các bài tập 35, 36 SBT/14
Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”
Buổi học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô và các em!