Da kiem tra
Chia sẻ bởi trần văn tài |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: da kiem tra thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 11 tiết: 23 Ngày soạn:……../………./20……..
Ngày dạy: ……/……../20…..
Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiêu
1.1.Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ( 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
= a; =
1.2. Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng
tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị tương
ứng của đại lượng kia
Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận.
- Học sinh tìm được các ví dụ thực tế của đại lượng tỉ lệ thuận.
1.3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
1.4 Định hướng phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tranh luận các nội dung toán học, sử dụng các kí hiệu, công thức, các yếu tố thuật toán.
1.5 Tích hợp:
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập, kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, diễn giảng, dạy học tích cực ( nhóm).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4.1. Khởi động:
HĐ 1: Mở đầu
Gv: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
Hs:Nhắc lại
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?Ví dụ.
4.2.Khám phá:
HĐ2: Định nghĩa
Gv:Cho Hs làm ?1/SGK
2Hs:Lên bảng viết công thức
Gv: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên
Gv: Giới thiệu định nghĩa/52SGK
Gv:Lưu ý Hs
Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của
k ( 0
Gv:Cho Hs làm tiếp ?2/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
Từ y = x x = ?
Gv:Giới thiệu phần chú ý và yêu cầu Hs nhận xét về hệ số tỉ lệ
?3/SGK
1Hs:Lên bảng điền
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét, bổ sung
1.Định nghĩa
?1. Viết công thức tính
a) S = v.t S = 15.t
b) m = D.V m = 7800.V
* Nhận xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
* Định nghĩa : SGK
?2. y = x (vì y tỉ lệ thuận với x)
x = y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
a =
* Chú ý : SGK
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
HĐ3: Tính chất
Gv: ?4/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
+Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = k.x)
+Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? (biết k = 2)
+ (hệ số tỉ lệ)
Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ;.........
Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận SGK/53
Hs:Đọc 2 tính chất vài lần
Gv:Ghi bảng dạng tổng quát của 2 tính chất và đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? (hệ số tỉ lệ)
- Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4/SGK để minh hoạ cho 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Hs:Suy nghĩ – Thảo luận nhóm và trả lời
VD:
Ngày dạy: ……/……../20…..
Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiêu
1.1.Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ( 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
= a; =
1.2. Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng
tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị tương
ứng của đại lượng kia
Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận.
- Học sinh tìm được các ví dụ thực tế của đại lượng tỉ lệ thuận.
1.3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
1.4 Định hướng phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tranh luận các nội dung toán học, sử dụng các kí hiệu, công thức, các yếu tố thuật toán.
1.5 Tích hợp:
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập, kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, diễn giảng, dạy học tích cực ( nhóm).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4.1. Khởi động:
HĐ 1: Mở đầu
Gv: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
Hs:Nhắc lại
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?Ví dụ.
4.2.Khám phá:
HĐ2: Định nghĩa
Gv:Cho Hs làm ?1/SGK
2Hs:Lên bảng viết công thức
Gv: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên
Gv: Giới thiệu định nghĩa/52SGK
Gv:Lưu ý Hs
Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của
k ( 0
Gv:Cho Hs làm tiếp ?2/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
Từ y = x x = ?
Gv:Giới thiệu phần chú ý và yêu cầu Hs nhận xét về hệ số tỉ lệ
?3/SGK
1Hs:Lên bảng điền
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét, bổ sung
1.Định nghĩa
?1. Viết công thức tính
a) S = v.t S = 15.t
b) m = D.V m = 7800.V
* Nhận xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
* Định nghĩa : SGK
?2. y = x (vì y tỉ lệ thuận với x)
x = y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
a =
* Chú ý : SGK
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
HĐ3: Tính chất
Gv: ?4/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
+Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = k.x)
+Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? (biết k = 2)
+ (hệ số tỉ lệ)
Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ;.........
Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận SGK/53
Hs:Đọc 2 tính chất vài lần
Gv:Ghi bảng dạng tổng quát của 2 tính chất và đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? (hệ số tỉ lệ)
- Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4/SGK để minh hoạ cho 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Hs:Suy nghĩ – Thảo luận nhóm và trả lời
VD:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần văn tài
Dung lượng: 125,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)