ĐA HSG Sinh9 Con Cuông-NA
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Lợi |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐA HSG Sinh9 Con Cuông-NA thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CON CUÔNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2009 -2010
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Giống nhau: ( 1.75 đ)
-Đều có các điều kiện nghiệm đúng giông nhau:
+ Bố mẹ thuần chủng tương phản về cặp tính trạng đem lai.
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn.
-F2 đều có sự phân li tính trạng.
- Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử.
2. Khác nhau: ( 1.25 đ)
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập 2 cặp tính trạng
-Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng.
-F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.
-F2 có 4 tổ hợp giao tử với 3 kiểu gen.
-F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
-F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
-Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
-F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
-F2 có 16 tổ hợp giao tử với 9 kiểu gen.
-F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9: 3: 3: 1
-F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
0.75
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
1.Bộ NST bình thường ở người có 2n = 46 NST n= 23 NST.
-Vì khi quan sát bức ảnh hiển vi của tế bào người đang phân chia bình thường thì thấy trong tế bào có 23 NST, mỗi NST gồm 2 cromatit, như vậy bộ NST lúc này đang tồn tại ở trạng thái đơn bội kép, vậy đây chính là quá trình giảm phân Đây là loại tế bào sinh dục ở vùng chín.
2. Các NST đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào đang ở kì giữa của lần giảm phân 2.
0.5
1.5
1
Câu 3
-Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một bazơ có kích thước lớn với bazơ có kích thước bé bằng các liên kết hidrô ( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô)
- Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
+ Trong cơ chế tỏng hợp ADN: Các nuclêôtít trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtít trên cả hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
+ Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtít của môi trường nội bào lần lượt liên kết với các nuclêôtít trên mạch khuôn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
+ Trong cơ chế tổng hợp Prôtêin: Tại Ribôxôm, bộ ba đối mã trên tARN liên kết với bộ ba mã sao trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
1
1
1
1
Câu 4
1.Các hiện tượng sinh học có thể xảy ra với một cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào :
tự nhân đôi, phân li, trao đổi chéo, tổ hợp tự do, đột biến dị bội, đột biến cấu trúc( đứt đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn…)
2/- Xác định loài:
Tổng số NST tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho tế bào mầm là:
( 2k – 1)2n = 744 ( 25 – 1)2n =744 2n = = 24
Vậy đây là bộ NST của loài cà chua hoặc lúa nước.
Số lượng NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân tạo giao tử là:
+ Số tế bào sinh giao tử là: 2k = 25 = 32 (tế bào)
+ Số tinh trùng tạo thành là: 32 x 4 = 128 ( tinh trùng)
+ Số lượng NST ở các tế bào tinh trùng là :
128 x n = 128 x 12 = 1536 ( NST)
Số lượng NST mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân là:
NĂM HỌC 2009 -2010
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Giống nhau: ( 1.75 đ)
-Đều có các điều kiện nghiệm đúng giông nhau:
+ Bố mẹ thuần chủng tương phản về cặp tính trạng đem lai.
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn.
-F2 đều có sự phân li tính trạng.
- Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử.
2. Khác nhau: ( 1.25 đ)
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập 2 cặp tính trạng
-Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng.
-F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.
-F2 có 4 tổ hợp giao tử với 3 kiểu gen.
-F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
-F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
-Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
-F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
-F2 có 16 tổ hợp giao tử với 9 kiểu gen.
-F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9: 3: 3: 1
-F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
0.75
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
1.Bộ NST bình thường ở người có 2n = 46 NST n= 23 NST.
-Vì khi quan sát bức ảnh hiển vi của tế bào người đang phân chia bình thường thì thấy trong tế bào có 23 NST, mỗi NST gồm 2 cromatit, như vậy bộ NST lúc này đang tồn tại ở trạng thái đơn bội kép, vậy đây chính là quá trình giảm phân Đây là loại tế bào sinh dục ở vùng chín.
2. Các NST đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào đang ở kì giữa của lần giảm phân 2.
0.5
1.5
1
Câu 3
-Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một bazơ có kích thước lớn với bazơ có kích thước bé bằng các liên kết hidrô ( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô)
- Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
+ Trong cơ chế tỏng hợp ADN: Các nuclêôtít trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtít trên cả hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
+ Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtít của môi trường nội bào lần lượt liên kết với các nuclêôtít trên mạch khuôn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
+ Trong cơ chế tổng hợp Prôtêin: Tại Ribôxôm, bộ ba đối mã trên tARN liên kết với bộ ba mã sao trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
1
1
1
1
Câu 4
1.Các hiện tượng sinh học có thể xảy ra với một cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào :
tự nhân đôi, phân li, trao đổi chéo, tổ hợp tự do, đột biến dị bội, đột biến cấu trúc( đứt đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn…)
2/- Xác định loài:
Tổng số NST tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho tế bào mầm là:
( 2k – 1)2n = 744 ( 25 – 1)2n =744 2n = = 24
Vậy đây là bộ NST của loài cà chua hoặc lúa nước.
Số lượng NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân tạo giao tử là:
+ Số tế bào sinh giao tử là: 2k = 25 = 32 (tế bào)
+ Số tinh trùng tạo thành là: 32 x 4 = 128 ( tinh trùng)
+ Số lượng NST ở các tế bào tinh trùng là :
128 x n = 128 x 12 = 1536 ( NST)
Số lượng NST mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Lợi
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)