đ.cương lịch sử 7 ngắn nhưng nhiều mốc quan trọng
Chia sẻ bởi than thi thuy linh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đ.cương lịch sử 7 ngắn nhưng nhiều mốc quan trọng thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong năm đầu:
- Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn. Quân Minh
nhiều lần tấn công căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang
Chánh, Thanh Hóa).
- Giữa năm 1418, quân Minh bao vây căn cứ Chí Linh, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và
anh dũng hi sinh.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quyét Lớn vào căn
cứ. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423
nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho
đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều
đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang
đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê
Lợi, Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà
Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê sơ.
Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh:
- Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ tiến đánh thành Phú Xuân, tiêu diệt quân Trịnh ở Phú
Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất
Đàng Trong.
- Với khẩu hiệu “ Phù Lê diệt Trịnh ”, quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Giữa năm 1786, Nguyễn
Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính
quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 năm đến đay sụp đổ. Nguyễn Huệ giao chính quyền
Đàng Ngoài cho vua Lê rồi trở về Nam.
- Quân Tây Sơn lập đổ chính quyền Nguyễn – Trịnh đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho
sự thống nhất đất nước.
Câu 5: Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định; 2 vạn
quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào
Cần Thơ.
- Tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng
đại bản doanh tại Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Giá đến Xoài Mút làm trận
địa quyết chiến.
- Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục, quân
xiêm bị đánh tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh
thoát chết sang Xiêm lưu vong.
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống
ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Câu 6: Những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn
Quang Toản chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt. Triều Tây Sơn chấm dứt.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập triều
Nguyễn; năm 1806 lên ngôi hoàng đế, nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố.
- Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ
- Từ năm 1831 đến 1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
(Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng Đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là Tuần phủ.
- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng
thành trì vững chắc.
- Về quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh. Đối với các nước phương Tây
nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
câu 7: Em hãy trình bày quan vua Quang Trung phá quân Thanh vào năm 1789.
Trả lời : Cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong dịp Tết Kỉ Dậu năm 1789
- 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
- Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn. Quân Minh
nhiều lần tấn công căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang
Chánh, Thanh Hóa).
- Giữa năm 1418, quân Minh bao vây căn cứ Chí Linh, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và
anh dũng hi sinh.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quyét Lớn vào căn
cứ. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423
nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho
đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều
đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang
đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê
Lợi, Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà
Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê sơ.
Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh:
- Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ tiến đánh thành Phú Xuân, tiêu diệt quân Trịnh ở Phú
Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất
Đàng Trong.
- Với khẩu hiệu “ Phù Lê diệt Trịnh ”, quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Giữa năm 1786, Nguyễn
Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính
quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 năm đến đay sụp đổ. Nguyễn Huệ giao chính quyền
Đàng Ngoài cho vua Lê rồi trở về Nam.
- Quân Tây Sơn lập đổ chính quyền Nguyễn – Trịnh đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho
sự thống nhất đất nước.
Câu 5: Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định; 2 vạn
quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào
Cần Thơ.
- Tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng
đại bản doanh tại Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Giá đến Xoài Mút làm trận
địa quyết chiến.
- Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục, quân
xiêm bị đánh tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh
thoát chết sang Xiêm lưu vong.
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống
ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Câu 6: Những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn
Quang Toản chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt. Triều Tây Sơn chấm dứt.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập triều
Nguyễn; năm 1806 lên ngôi hoàng đế, nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố.
- Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ
- Từ năm 1831 đến 1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
(Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng Đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là Tuần phủ.
- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng
thành trì vững chắc.
- Về quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh. Đối với các nước phương Tây
nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
câu 7: Em hãy trình bày quan vua Quang Trung phá quân Thanh vào năm 1789.
Trả lời : Cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong dịp Tết Kỉ Dậu năm 1789
- 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: than thi thuy linh
Dung lượng: 23,08KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)