CUYEN DE LICH SU 5
Chia sẻ bởi Cao Thế Thành |
Ngày 12/10/2018 |
135
Chia sẻ tài liệu: CUYEN DE LICH SU 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sinh hoạt chuyên môn
Trình bày: Cao Thế Thành
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TÂN
Tìm hiểu nội dung, phương pháp
và quy trình dạy học
môn lịch sử lớp 5
I. Mục tiêu dạy học môn lịch sử 5
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử.
2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho hs các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XIX đến nay.
1. Cung cấp cho hs một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở hs những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
- Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ.
1. Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945):
- Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Trương Định.
- Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ.
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế, phong trào Cần Vương: Phan đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật…
- Nguyễn Ái Quốc.
- Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945: Xô viết Nghệ - Tĩnh; Cách mạng tháng 8 năm 1945; Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2 - 9 – 1945.
- Sự chuyển biến trong kinh tế - xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp vào đầu thế kỉ XX.
* Nội dung này gồm có 11 bài:
1. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du
6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
8. Xô viết Nghệ - Tĩnh
9. Cách mạng mùa thu
10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
11. Ôn tập
- Việt Nam những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám.
2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954)
Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947; Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950; hậu phương của ta.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
1. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
3. Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
4. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
5. Hậu phương những năm sau chiến dich Biên giới
6. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
7. Ôn tập
Nội dung này gồm có 7 bài:
- Sự chia cắt đất nước.
3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)
Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam Tết Mậu Thân 1968.
Hậu phương và tiền tuyến: Đường Trường Sơn.
Miền Bắc xây dựng:Nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Bến Tre đồng khởi.
1. Nước nhà bị chia cắt
* Nội dung này gồm có 8 bài:
4. Đường Trường Sơn
3. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
2. Bến Tre đồng khởi
8. Tiến vào Dinh Độc Lập.
7. Lễ kí Hiệp định Pa-ri
6. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”;
5. Sấm sét đêm giao thừa.
4. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước ( Từ năm 1975 đến nay)
1. Hoàn thành thống nhất đất nước
* Nội dung này gồm có 3 bài:
3. Ôn tập
2. Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
Dạy môn lịch sử ở trường phổ thông là tái tạo lịch sử,
tức là cho HS tiếp nhận những thông tin từ sử liệu,
tiếp xúc với những chứng cứ vật chất,
những dấu vết của quá khứ…
- Miêu tả: thường được sử dụng khi dạy các nội dung về: địa danh lịch sử, quang cảnh, không khí của một buổi lễ, đặc điểm của một nhân vật lịch sử ( ví dụ: hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ độc lập)…
Tường thuật, kể chuyện: thường được sử dụng khi dạy diễn biến một trận đánh, cuộc phản công, kháng chiến, khởi nghĩa…
- Trước hết, phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của một nhân vật.
* Vậy tái tạo lịch sử bằng những phương thức nào?
* Sử dụng tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, bản đồ…) để miêu tả, tường thuật, kể chuyện.
* Khai thác kênh hình trong SGK, bởi nó không chỉ có ý nghĩa minh họa bài viết mà còn là nguồn tư liệu để GV tổ chức cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức.
Để dạy tốt môn lịch sử giáo viên cần
* GV có thể hướng dẫn cho HS khai thác kênh hình qua các bước:
- Giới thiệu nội dung kênh hình.
- HS quan sát kênh hình theo hệ thống câu hỏi gợi ý của GV.
- Giải thích các kí hiệu, quy ước (đối với bản đồ, lược đồ) hoặc giới thiệu nhân vật, sự kiện, hiện tượng trong tranh ảnh.
- GV yêu cầu HS phát biểu nhận xét của mình; các học sinh khác nhận xét bổ sung.
* Để làm tốt điều này, GV không nên chỉ sử dụng các phương pháp diễn giải mà tổ chức bài học thành những vấn đề rồi dùng hệ thống câu hỏi, kích thích HS tìm tòi, tự phát hiện kiến thức một cách chủ động.
* Phương pháp tìm tòi – vấn đáp giúp HS có thể lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn. Muốn sử dụng PP này có hiểu quả, GV cần xây dựng các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh những câu hỏi rườm rà, không có tác dụng phát triển tư duy.
* Trong một bài học hoặc một phần không nên đặt ra quá nhiều câu hỏi. Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai…
* Khi thảo luận nhóm GV cần chú ý: thời gian tiết học, không gian lớp học và số lượng HS để tổ chức một cách hợp lí. Không nên lạm dụng phương pháp này trong suốt tiết học cũng như tính hình thức trong thảo luận nhóm. Dạy học lịch sử ở Tiểu học, thảo luận nhóm được sử dụng khá phổ biến trong các giờ học.
* Ngoài ra trò chơi đóng vai có ý nghĩa quan trọng trong việc khắc họa kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính chủ động, tích cực của HS, đồng thời góp phần tạo ra một giờ học sinh động, hấp dẫn.Tuy nhiên không phải bài học nào, nội dung nào cũng tổ chức trò chơi đóng vai. Thông thường, trong nội dung bài học đề cập tới nhân vật lịch sử thì có thể tổ chức trò chơi đóng vai.( VD: bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước; Tiến vào Dinh Độc Lập…)
* Ngày nay, ngoài hình thức dạy học truyền thống, còn hết sức quan tâm đến các hình thức tổ chức dạy học tại thực địa, bảo tàng, khu di tích hoặc nếu có điều kiện có thể mời các nhân vật lịch sử, các nhân chứng lịch sử đến gặp gỡ nói chuyện, đối thoại với HS.
* Điều cốt lõi của đổi mới PPDH Lịch sử là cần tổ chức để HS làm việc với các nguồn sử liệu (dưới nhiều phương thức và mức độ khác nhau) một cách hứng thú, tích cực, chủ động. Cần kết hợp một cách nhuần nhuyễn các PP và hình thức tổ chức dạy học.
IV. Gợi ý cách dạy một số nội dung cụ thể
1. Loại bài cung cấp kiến thức mới đề cập đến nội dung:
a. Bài học có nội dung về tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội:
* GV cần thực hiện trình tự bài giảng theo các ý cơ bản sau:
- Phải mô tả được: Tình hình nước ta (cuối thời kì hay sau thời kì nào đó) như thế nào? ( Tình cảnh đất nước; chính quyền; cuộc sống nhân dân như thế nào?)
- Trong tình cảnh đó, chính quyền ( hay nhân dân, nhân vật lịch sử) đã làm gì? Làm như thế nào?
- Kết quả của những việc làm đó.
Ví dụ: Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo GV phải giúp HS nắm được:
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám như thế nào?( khó khăn chồng chất: đế quốc và các thế lực phản động bao vây; nạn đói, nạn dốt…)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để giải quyết nạn đói, khó khăn về tài chính, nạn dốt và nạn ngoại xâm? ( lập “hủ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”, kêu gọi tăng gia sản xuất, phát động “Tuần lễ vàng”; phát động phong trào xóa nạn mù chữ; ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo, …)
- Kết quả của những biện pháp đó là gì? ( Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.)
* Trên cơ sở những ý cơ bản đó, GV vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào từng bài cụ thể để đảm bảo mục tiêu bài học.
b. Dạy học các bài có nội dung về các nhân vật lịch sử:
*Khi dạy loại bài này GV cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
- Mỗi một bài điều có hình ảnh ( tranh vẽ, hoặc chân dung) nhân vật lịch sử để giúp HS biết được diện mạo cũng như hình thức bên ngoài của nhân vật. GV cần sử dụng và khai thác tốt những bức ảnh này để phục vụ nội dung bài học.
- Khi trình bày về nhân vật, phải cho HS biết nhân vật lịch sử đó là người như thế nào? ( Sinh ra khi nào? Ở đâu? Làm gì? Có đặc điểm, tính cách gì nổi bật…)
- Phải miêu tả và tường thuật (hay kể lại) những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan công lao của các nhân vật đó đối với lịch sử. Khi miêu tả, tường thuật tình tiết các hoạt động, GV có thể kết hợp phân tích để HS hiểu sâu hơn nội dung, bản chất sự kiện.
- Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử một cách tự nhiên, có hiệu quả.
* Thông thường, đối với dạng bài này, PP thường được sử dụng là kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật trong tâm trí HS.
Ví dụ: Bài “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
* Để dạy tốt bài này, trước hết GV phải phân ra được các ý chính của bài, trên cơ sở đó tổ chức cho HS tìm hiểu .Cụ thể GV phải khắc họa được các ý cơ bản sau:
- Trương Định là người như thế nào?( xem đoạn thông tin tham khảo trong SGK để giới thiệu, miêu tả, khắc họa hình ảnh của nhân vật).
- Khi nhận được lệnh bãi binh của triều đình, Trương Định có những băn khoăn, suy nghĩ gì? ( GV trình bày cuộc đấu tranh trong nội tâm của nhân vật)
- Trước những băn khoăn, suy nghĩ đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c. Dạy học các bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công…
* Loại này chiếm khá lớn trong SGK. Với loại bài này, GV cần lưu ý những vấn đề sau:
- Nguyên nhân ( hoặc hoàn cảnh) dẫn đến cuộc khởi nghĩa / cuộc kháng chiến / chiến dịch đó.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch đó.
- Kết quả và ý nghĩa.
* Hầu hết các bài điều có lược đồ, bản đồ, GV phải hướng dẫn HS xác định và mô tả được vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch cũng như trình bày được những nét cơ bản diễn biến trên lược đồ.
* PP thường sử dụng khi giảng loại bài này là GV (hoặc HS) miêu tả, tường thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để thể hiện cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch hay cuộc tiến công.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết:
* Để dạy tốt bài này, mở đầu bài học, GV nêu nhiệm vụ cần phải giải quyết của bài rồi tiến hành tổ chức cho HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
* Thông thường, đối với dạng này, GV vận dụng tổng hợp nhiều PP ( phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) kết hợp với vấn đáp – tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm. Tùy từng nội dung cụ thể trong bài mà GV chọn PP phù hợp.
V. Quy trình dạy học
2.1. Hoạt động 1: Tiểu sử nhân vật lịch sử
- Đọc sử liệu ( tranh ảnh, chân dung….)
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
A. Dạng bài nhân vật lịch sử
2.2. Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật lịch sử.
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ…)
GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử.
Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- Liên hệ
Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
3. Bài học: sgk
B. Dạng bài sự kiện lịch sử
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: ( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Nguyên nhân
- Đọc sử liệu( tranh ảnh….)
- Trả lời câu hỏi liên quan đến sự kiện lịch sử.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
2.2. Hoạt động 2: Diễn biến
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ…))
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: Kết quả.
- Đọc sử liệu
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.4. Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử.
- Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
3. Bài học: sgk.
B. Dạng bài ôn tập
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung.( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Tổng hợp mạch kiến thức trong từng tiết ôn tập.
- Liệt kê kiến thức ( Giai đoạn lich sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử…)
- GV đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV chốt câu đúng.
- Tiểu kết:
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết toàn bộ kiến thức trong tiết ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
HD thực hiện dưới các hình thức ( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập…)
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
- Kết luận: Chốt kiến qua từng phần.
- Liên hệ.
Trình bày: Cao Thế Thành
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TÂN
Tìm hiểu nội dung, phương pháp
và quy trình dạy học
môn lịch sử lớp 5
I. Mục tiêu dạy học môn lịch sử 5
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử.
2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho hs các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XIX đến nay.
1. Cung cấp cho hs một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở hs những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
- Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ.
1. Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945):
- Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Trương Định.
- Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ.
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế, phong trào Cần Vương: Phan đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật…
- Nguyễn Ái Quốc.
- Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945: Xô viết Nghệ - Tĩnh; Cách mạng tháng 8 năm 1945; Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2 - 9 – 1945.
- Sự chuyển biến trong kinh tế - xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp vào đầu thế kỉ XX.
* Nội dung này gồm có 11 bài:
1. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du
6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
8. Xô viết Nghệ - Tĩnh
9. Cách mạng mùa thu
10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
11. Ôn tập
- Việt Nam những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám.
2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954)
Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947; Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950; hậu phương của ta.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
1. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
3. Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
4. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
5. Hậu phương những năm sau chiến dich Biên giới
6. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
7. Ôn tập
Nội dung này gồm có 7 bài:
- Sự chia cắt đất nước.
3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)
Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam Tết Mậu Thân 1968.
Hậu phương và tiền tuyến: Đường Trường Sơn.
Miền Bắc xây dựng:Nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Bến Tre đồng khởi.
1. Nước nhà bị chia cắt
* Nội dung này gồm có 8 bài:
4. Đường Trường Sơn
3. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
2. Bến Tre đồng khởi
8. Tiến vào Dinh Độc Lập.
7. Lễ kí Hiệp định Pa-ri
6. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”;
5. Sấm sét đêm giao thừa.
4. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước ( Từ năm 1975 đến nay)
1. Hoàn thành thống nhất đất nước
* Nội dung này gồm có 3 bài:
3. Ôn tập
2. Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
Dạy môn lịch sử ở trường phổ thông là tái tạo lịch sử,
tức là cho HS tiếp nhận những thông tin từ sử liệu,
tiếp xúc với những chứng cứ vật chất,
những dấu vết của quá khứ…
- Miêu tả: thường được sử dụng khi dạy các nội dung về: địa danh lịch sử, quang cảnh, không khí của một buổi lễ, đặc điểm của một nhân vật lịch sử ( ví dụ: hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ độc lập)…
Tường thuật, kể chuyện: thường được sử dụng khi dạy diễn biến một trận đánh, cuộc phản công, kháng chiến, khởi nghĩa…
- Trước hết, phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của một nhân vật.
* Vậy tái tạo lịch sử bằng những phương thức nào?
* Sử dụng tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, bản đồ…) để miêu tả, tường thuật, kể chuyện.
* Khai thác kênh hình trong SGK, bởi nó không chỉ có ý nghĩa minh họa bài viết mà còn là nguồn tư liệu để GV tổ chức cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức.
Để dạy tốt môn lịch sử giáo viên cần
* GV có thể hướng dẫn cho HS khai thác kênh hình qua các bước:
- Giới thiệu nội dung kênh hình.
- HS quan sát kênh hình theo hệ thống câu hỏi gợi ý của GV.
- Giải thích các kí hiệu, quy ước (đối với bản đồ, lược đồ) hoặc giới thiệu nhân vật, sự kiện, hiện tượng trong tranh ảnh.
- GV yêu cầu HS phát biểu nhận xét của mình; các học sinh khác nhận xét bổ sung.
* Để làm tốt điều này, GV không nên chỉ sử dụng các phương pháp diễn giải mà tổ chức bài học thành những vấn đề rồi dùng hệ thống câu hỏi, kích thích HS tìm tòi, tự phát hiện kiến thức một cách chủ động.
* Phương pháp tìm tòi – vấn đáp giúp HS có thể lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn. Muốn sử dụng PP này có hiểu quả, GV cần xây dựng các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh những câu hỏi rườm rà, không có tác dụng phát triển tư duy.
* Trong một bài học hoặc một phần không nên đặt ra quá nhiều câu hỏi. Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai…
* Khi thảo luận nhóm GV cần chú ý: thời gian tiết học, không gian lớp học và số lượng HS để tổ chức một cách hợp lí. Không nên lạm dụng phương pháp này trong suốt tiết học cũng như tính hình thức trong thảo luận nhóm. Dạy học lịch sử ở Tiểu học, thảo luận nhóm được sử dụng khá phổ biến trong các giờ học.
* Ngoài ra trò chơi đóng vai có ý nghĩa quan trọng trong việc khắc họa kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính chủ động, tích cực của HS, đồng thời góp phần tạo ra một giờ học sinh động, hấp dẫn.Tuy nhiên không phải bài học nào, nội dung nào cũng tổ chức trò chơi đóng vai. Thông thường, trong nội dung bài học đề cập tới nhân vật lịch sử thì có thể tổ chức trò chơi đóng vai.( VD: bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước; Tiến vào Dinh Độc Lập…)
* Ngày nay, ngoài hình thức dạy học truyền thống, còn hết sức quan tâm đến các hình thức tổ chức dạy học tại thực địa, bảo tàng, khu di tích hoặc nếu có điều kiện có thể mời các nhân vật lịch sử, các nhân chứng lịch sử đến gặp gỡ nói chuyện, đối thoại với HS.
* Điều cốt lõi của đổi mới PPDH Lịch sử là cần tổ chức để HS làm việc với các nguồn sử liệu (dưới nhiều phương thức và mức độ khác nhau) một cách hứng thú, tích cực, chủ động. Cần kết hợp một cách nhuần nhuyễn các PP và hình thức tổ chức dạy học.
IV. Gợi ý cách dạy một số nội dung cụ thể
1. Loại bài cung cấp kiến thức mới đề cập đến nội dung:
a. Bài học có nội dung về tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội:
* GV cần thực hiện trình tự bài giảng theo các ý cơ bản sau:
- Phải mô tả được: Tình hình nước ta (cuối thời kì hay sau thời kì nào đó) như thế nào? ( Tình cảnh đất nước; chính quyền; cuộc sống nhân dân như thế nào?)
- Trong tình cảnh đó, chính quyền ( hay nhân dân, nhân vật lịch sử) đã làm gì? Làm như thế nào?
- Kết quả của những việc làm đó.
Ví dụ: Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo GV phải giúp HS nắm được:
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám như thế nào?( khó khăn chồng chất: đế quốc và các thế lực phản động bao vây; nạn đói, nạn dốt…)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để giải quyết nạn đói, khó khăn về tài chính, nạn dốt và nạn ngoại xâm? ( lập “hủ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”, kêu gọi tăng gia sản xuất, phát động “Tuần lễ vàng”; phát động phong trào xóa nạn mù chữ; ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo, …)
- Kết quả của những biện pháp đó là gì? ( Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.)
* Trên cơ sở những ý cơ bản đó, GV vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào từng bài cụ thể để đảm bảo mục tiêu bài học.
b. Dạy học các bài có nội dung về các nhân vật lịch sử:
*Khi dạy loại bài này GV cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
- Mỗi một bài điều có hình ảnh ( tranh vẽ, hoặc chân dung) nhân vật lịch sử để giúp HS biết được diện mạo cũng như hình thức bên ngoài của nhân vật. GV cần sử dụng và khai thác tốt những bức ảnh này để phục vụ nội dung bài học.
- Khi trình bày về nhân vật, phải cho HS biết nhân vật lịch sử đó là người như thế nào? ( Sinh ra khi nào? Ở đâu? Làm gì? Có đặc điểm, tính cách gì nổi bật…)
- Phải miêu tả và tường thuật (hay kể lại) những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan công lao của các nhân vật đó đối với lịch sử. Khi miêu tả, tường thuật tình tiết các hoạt động, GV có thể kết hợp phân tích để HS hiểu sâu hơn nội dung, bản chất sự kiện.
- Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử một cách tự nhiên, có hiệu quả.
* Thông thường, đối với dạng bài này, PP thường được sử dụng là kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật trong tâm trí HS.
Ví dụ: Bài “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
* Để dạy tốt bài này, trước hết GV phải phân ra được các ý chính của bài, trên cơ sở đó tổ chức cho HS tìm hiểu .Cụ thể GV phải khắc họa được các ý cơ bản sau:
- Trương Định là người như thế nào?( xem đoạn thông tin tham khảo trong SGK để giới thiệu, miêu tả, khắc họa hình ảnh của nhân vật).
- Khi nhận được lệnh bãi binh của triều đình, Trương Định có những băn khoăn, suy nghĩ gì? ( GV trình bày cuộc đấu tranh trong nội tâm của nhân vật)
- Trước những băn khoăn, suy nghĩ đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c. Dạy học các bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công…
* Loại này chiếm khá lớn trong SGK. Với loại bài này, GV cần lưu ý những vấn đề sau:
- Nguyên nhân ( hoặc hoàn cảnh) dẫn đến cuộc khởi nghĩa / cuộc kháng chiến / chiến dịch đó.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch đó.
- Kết quả và ý nghĩa.
* Hầu hết các bài điều có lược đồ, bản đồ, GV phải hướng dẫn HS xác định và mô tả được vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch cũng như trình bày được những nét cơ bản diễn biến trên lược đồ.
* PP thường sử dụng khi giảng loại bài này là GV (hoặc HS) miêu tả, tường thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để thể hiện cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch hay cuộc tiến công.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết:
* Để dạy tốt bài này, mở đầu bài học, GV nêu nhiệm vụ cần phải giải quyết của bài rồi tiến hành tổ chức cho HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
* Thông thường, đối với dạng này, GV vận dụng tổng hợp nhiều PP ( phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) kết hợp với vấn đáp – tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm. Tùy từng nội dung cụ thể trong bài mà GV chọn PP phù hợp.
V. Quy trình dạy học
2.1. Hoạt động 1: Tiểu sử nhân vật lịch sử
- Đọc sử liệu ( tranh ảnh, chân dung….)
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
A. Dạng bài nhân vật lịch sử
2.2. Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật lịch sử.
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ…)
GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử.
Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- Liên hệ
Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
3. Bài học: sgk
B. Dạng bài sự kiện lịch sử
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: ( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Nguyên nhân
- Đọc sử liệu( tranh ảnh….)
- Trả lời câu hỏi liên quan đến sự kiện lịch sử.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu
2.2. Hoạt động 2: Diễn biến
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ…))
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: Kết quả.
- Đọc sử liệu
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.4. Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử.
- Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
3. Bài học: sgk.
B. Dạng bài ôn tập
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung.( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Tổng hợp mạch kiến thức trong từng tiết ôn tập.
- Liệt kê kiến thức ( Giai đoạn lich sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử…)
- GV đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV chốt câu đúng.
- Tiểu kết:
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết toàn bộ kiến thức trong tiết ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
HD thực hiện dưới các hình thức ( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập…)
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
- Kết luận: Chốt kiến qua từng phần.
- Liên hệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thế Thành
Dung lượng: 3,17MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)