Cong, tru da thuc Dai so 7
Chia sẻ bởi Ngô Văn Khiêm |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Cong, tru da thuc Dai so 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
samvankhiem THCScaoky
1
chào mừng các thầy cô về dự giờ
samvankhiem THCScaoky
2
Kiểm tra bài cũ
Thu gọn 2 đa thức sau:
? Để thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
samvankhiem THCScaoky
3
Tiết 57: Cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Ví dụ: Cộng hai đa thức:
và
M+N=
Ta nói đa thức là tổng của hai
đa thức M, N.
Em hãy giải thích các bước làm?
samvankhiem THCScaoky
4
Tiết 57: Cộng trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Ví dụ: Cộng hai đa thức
và
(Bước 1: Viết đa thức này cộng đa thức kia.)
(Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.)
(Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.)
(Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.)
samvankhiem THCScaoky
5
Tiết 57 :Đ8. cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Bước 1: Viết đa thức thứ
nhất cộng đa thức thứ hai.
Bước 2: Vận dụng quy tắc
dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Áp dụng:
Tính tổng
5x2y-7xy2-6x3
và 2y3-2x2y+7xy2
(5x2y-7xy2-6x3)+(2y3-2x2y+7xy2)
= 5x2y-7xy2-6x3+2y3-2x2y+7xy2
= 3x2y-6x3+2y3
Em hãy cho biết cách cộng hai đa thức ta làm như thế nào?
samvankhiem THCScaoky
6
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ: Trừ 2 đa thức:
và
M- N
?Em hãy giải thích các bước làm?
Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức M và N
samvankhiem THCScaoky
7
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ: Trừ 2 đa thức:
và
M- N
(Bước 1: Viết đa thức này trừ đa thức kia.)
(Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.)
(Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.)
(Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.)
samvankhiem THCScaoky
8
Tiết 57 : cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ :Tìm hiệu:
4x2- yz+3
và 4x2+5y2 -3yz+x-2
(4x2-yz+3) -(4x2+5y2-3yz+x-2)=
= 2yz-5y2-x+5
= 4x2-yz+3 - 4x2-5y2+3yz-x+2
Bước 1: Viết đa thức này trừ đa thức kia.
Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Lưu ý : Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-" phải đổ dấu tất cả các hạng tử ở trong ngoặc.
samvankhiem THCScaoky
9
Bài 29(SGK/ tr40) Tính.
(x+y)+(x-y)
(x+y)-(x-y)
Giải:
(x+y)+(x-y)=
b) (x+y)-(x-y)=
x+y+x-y
= (x+x)+(y-y)
= 2x
x+y-x+y
= (x-x)+(y+y)
= 2y
samvankhiem THCScaoky
10
Bài tập: Điền Đ, S vào ô trống:
a)(-5x2y+3xy2+7)+(-6x2y+4xy2-5) =
=11x2y+7xy2+2
b)(2,4a3-10a2b)+(7a2b-2,4a3+3ab2)=
= -3a2b+3ab2
c)(1,2x-3,5y+2)-(0,2x-2,5y+3)=
= x-6y-1
d) (x-y)+(y-z)-(x-z) = 0
Đ
S
Đ
S
Tiết 57 : cộng, trừ đa thức
samvankhiem THCScaoky
11
Bài 30 (SGK/tr40). Cho hai đa thức:
Tính M+N; M-N; N-M.
Em có nhận xét gì về đa thức M-N và N-M?
samvankhiem THCScaoky
12
Về nhà:
Học thuộc cách cộng, trừ các đa thức.
Làm bài tập: 30, 32, 33, 34(SGK/tr40)
Làm bài tập:29,30(SBT)
Ôn lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ.
Chú ý: Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-" phải đổi dấu tất cả các hạng tử.
1
chào mừng các thầy cô về dự giờ
samvankhiem THCScaoky
2
Kiểm tra bài cũ
Thu gọn 2 đa thức sau:
? Để thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
samvankhiem THCScaoky
3
Tiết 57: Cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Ví dụ: Cộng hai đa thức:
và
M+N=
Ta nói đa thức là tổng của hai
đa thức M, N.
Em hãy giải thích các bước làm?
samvankhiem THCScaoky
4
Tiết 57: Cộng trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Ví dụ: Cộng hai đa thức
và
(Bước 1: Viết đa thức này cộng đa thức kia.)
(Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.)
(Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.)
(Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.)
samvankhiem THCScaoky
5
Tiết 57 :Đ8. cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức.
Bước 1: Viết đa thức thứ
nhất cộng đa thức thứ hai.
Bước 2: Vận dụng quy tắc
dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Áp dụng:
Tính tổng
5x2y-7xy2-6x3
và 2y3-2x2y+7xy2
(5x2y-7xy2-6x3)+(2y3-2x2y+7xy2)
= 5x2y-7xy2-6x3+2y3-2x2y+7xy2
= 3x2y-6x3+2y3
Em hãy cho biết cách cộng hai đa thức ta làm như thế nào?
samvankhiem THCScaoky
6
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ: Trừ 2 đa thức:
và
M- N
?Em hãy giải thích các bước làm?
Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức M và N
samvankhiem THCScaoky
7
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ: Trừ 2 đa thức:
và
M- N
(Bước 1: Viết đa thức này trừ đa thức kia.)
(Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.)
(Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.)
(Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.)
samvankhiem THCScaoky
8
Tiết 57 : cộng, trừ đa thức
1. Cộng hai đa thức
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ :Tìm hiệu:
4x2- yz+3
và 4x2+5y2 -3yz+x-2
(4x2-yz+3) -(4x2+5y2-3yz+x-2)=
= 2yz-5y2-x+5
= 4x2-yz+3 - 4x2-5y2+3yz-x+2
Bước 1: Viết đa thức này trừ đa thức kia.
Bước 2: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc- bỏ dấu ngoặc.
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Lưu ý : Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-" phải đổ dấu tất cả các hạng tử ở trong ngoặc.
samvankhiem THCScaoky
9
Bài 29(SGK/ tr40) Tính.
(x+y)+(x-y)
(x+y)-(x-y)
Giải:
(x+y)+(x-y)=
b) (x+y)-(x-y)=
x+y+x-y
= (x+x)+(y-y)
= 2x
x+y-x+y
= (x-x)+(y+y)
= 2y
samvankhiem THCScaoky
10
Bài tập: Điền Đ, S vào ô trống:
a)(-5x2y+3xy2+7)+(-6x2y+4xy2-5) =
=11x2y+7xy2+2
b)(2,4a3-10a2b)+(7a2b-2,4a3+3ab2)=
= -3a2b+3ab2
c)(1,2x-3,5y+2)-(0,2x-2,5y+3)=
= x-6y-1
d) (x-y)+(y-z)-(x-z) = 0
Đ
S
Đ
S
Tiết 57 : cộng, trừ đa thức
samvankhiem THCScaoky
11
Bài 30 (SGK/tr40). Cho hai đa thức:
Tính M+N; M-N; N-M.
Em có nhận xét gì về đa thức M-N và N-M?
samvankhiem THCScaoky
12
Về nhà:
Học thuộc cách cộng, trừ các đa thức.
Làm bài tập: 30, 32, 33, 34(SGK/tr40)
Làm bài tập:29,30(SBT)
Ôn lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ.
Chú ý: Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-" phải đổi dấu tất cả các hạng tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Khiêm
Dung lượng: 810,02KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)