Công Thức Về Nguyên-Giảm Phân

Chia sẻ bởi Trần Xuân Tiến | Ngày 15/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Công Thức Về Nguyên-Giảm Phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


:Công thức Nguyên Phân Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp 1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x 2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1) x 3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường =(2k – 2) x 4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k 5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x 6. t( NP) = [ 2U1 + ( x – 1).d ] Công thức Giảm Phân Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST) 1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k TBSD chín 2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên phân liên tiếp = x. 2n (2k – 1) 3. x. 2k TBSD chín ---- giảm phân ----> 4. x. 2k tbào con ( 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực, x. 2k trứng ở giống cái ) - Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng = n.4. x. 2k - Tổng NST trong . x. 2k trứng = n. x. 2k 4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá trình giảm phân = x. 2n .2k - Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân và giảm phân = x. 2n ( 2.2k – 1) 5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng xảy ra trao đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n) * Nếu không xảy ra TĐC : - Số loại giao tử tạo ra = 2n - Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n - Số loại hợp tử tạo ra = 4n * Nếu xảy ra TĐC : - Số loại giao tử tạo ra = 2n r - Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n r - Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái



TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây 1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao ) Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do - Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là : TG tự sao = dt . - Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là : TG tự sao = N : tốc độ tự sao . CẤU TRÚC ARN I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN : - ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN rN = rA + rU + rG + rX = - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc * Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = %G = % X = II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN) Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN 1 Tính chiều dài : - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Tiến
Dung lượng: 38,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)