CO SO KHOA HOC CUA PPDH TIENG VIET
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Thủy |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: CO SO KHOA HOC CUA PPDH TIENG VIET thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương 2:
CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Ở TIỂU HỌC
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Nội dung học tập
1. Cơ sở triết học Mác – Lênin
2. Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
3. Cơ sở Giáo dục học
4. Cơ sở Tâm lí học và Tâm lí Ngôn ngữ học. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Thảo luận nhóm:
Các nhóm đọc nội dung phần bài giảng của mình, tóm tắt và trình bày trước lớp:
Nhóm 1: Cơ sở Triết học Mác – Lênin
Nhóm 2: Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
Nhóm 3: Cơ sở Giáo dục học
Nhóm 4: Cơ sở Tâm lí và Tâm lí ngôn ngữ học. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
1. Cơ sở Triết học Mác - Lênin
“Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người”
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là phương tiện giao tiếp đặc trưng.
Phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy và học Tiếng Việt.
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Ngôn ngữ luôn luôn gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”
Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề để phát triển tư duy.
Dạy học Tiếng Việt cần bảo đảm mối liên hệ giữa lời nói và tư duy.
Trong dạy tiếng có thể đi từ tư duy đến ngôn ngữ, ví dụ từ một ý viết thành những câu khác nhau. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Hai giai đoạn nhận thức:
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lí tính
Thực tiễn là cội nguồn, động lực của nhận thức, cũng là tiêu chuẩn của chân lí, là đỉnh cao và mục đích cuối cùng của nhận thức
Dạy tiếng phải dựa trên kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của HS.
HS sẽ đi từ việc quan sát tiếng nói trong đời sống, thông qua việc phân tích tổng hợp để đi đến những khái quát hóa, những định nghĩa lí thuyết, những quy tắc và từ đó lại quay về thực tiễn giao tiếp lời nói sống động trong dạng nói và dạng viết. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
2. Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
Những hiểu biết về bản chất của ngôn ngữ, của Tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc định ra các nguyên tắc, nội dung và Phương pháp dạy học Tiếng Việt.
Đọc văn, thơ ở tiểu học được xây dựng trên cơ sở của những quy luật chung nhất về bản chất của văn chương, tác phẩm văn học và sự tác động đến người đọc. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
3. Cơ sở Giáo dục học
Giáo dục học, Lí luận dạy học đại cương… cung cấp cho Phương pháp dạy học Tiếng Việt những hiểu biết về các quy luật chung của việc dạy học môn học.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt sử dụng các khái niệm, thuật ngữ của giáo dục học; hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục do giáo dục học đề ra – phát triển trí tuệ, hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tư duy sáng tạo cho HS, giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển óc thẩm mĩ, giáo dục tổng hợp, lao động.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt chọn ở giáo dục học hình thức tổ chức dạy học: bài học, hình thức khác. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
4. Cơ sở Tâm lí học và Tâm lí Ngôn ngữ học
Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng rất nhiều kết quả của Tâm lí học: Các quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Tâm lí ngữ học đem lại cho phương pháp những số liệu về lời nói như một hoạt động. Ví dụ: việc xác định tình huống nói năng, các giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu quả, sự tác động của lời nói trong giao tiếp.
***
CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Ở TIỂU HỌC
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Nội dung học tập
1. Cơ sở triết học Mác – Lênin
2. Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
3. Cơ sở Giáo dục học
4. Cơ sở Tâm lí học và Tâm lí Ngôn ngữ học. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Thảo luận nhóm:
Các nhóm đọc nội dung phần bài giảng của mình, tóm tắt và trình bày trước lớp:
Nhóm 1: Cơ sở Triết học Mác – Lênin
Nhóm 2: Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
Nhóm 3: Cơ sở Giáo dục học
Nhóm 4: Cơ sở Tâm lí và Tâm lí ngôn ngữ học. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
1. Cơ sở Triết học Mác - Lênin
“Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người”
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là phương tiện giao tiếp đặc trưng.
Phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy và học Tiếng Việt.
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Ngôn ngữ luôn luôn gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”
Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề để phát triển tư duy.
Dạy học Tiếng Việt cần bảo đảm mối liên hệ giữa lời nói và tư duy.
Trong dạy tiếng có thể đi từ tư duy đến ngôn ngữ, ví dụ từ một ý viết thành những câu khác nhau. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
Hai giai đoạn nhận thức:
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lí tính
Thực tiễn là cội nguồn, động lực của nhận thức, cũng là tiêu chuẩn của chân lí, là đỉnh cao và mục đích cuối cùng của nhận thức
Dạy tiếng phải dựa trên kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của HS.
HS sẽ đi từ việc quan sát tiếng nói trong đời sống, thông qua việc phân tích tổng hợp để đi đến những khái quát hóa, những định nghĩa lí thuyết, những quy tắc và từ đó lại quay về thực tiễn giao tiếp lời nói sống động trong dạng nói và dạng viết. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
2. Cơ sở Ngôn ngữ và Văn học
Những hiểu biết về bản chất của ngôn ngữ, của Tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc định ra các nguyên tắc, nội dung và Phương pháp dạy học Tiếng Việt.
Đọc văn, thơ ở tiểu học được xây dựng trên cơ sở của những quy luật chung nhất về bản chất của văn chương, tác phẩm văn học và sự tác động đến người đọc. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
3. Cơ sở Giáo dục học
Giáo dục học, Lí luận dạy học đại cương… cung cấp cho Phương pháp dạy học Tiếng Việt những hiểu biết về các quy luật chung của việc dạy học môn học.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt sử dụng các khái niệm, thuật ngữ của giáo dục học; hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục do giáo dục học đề ra – phát triển trí tuệ, hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tư duy sáng tạo cho HS, giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển óc thẩm mĩ, giáo dục tổng hợp, lao động.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt chọn ở giáo dục học hình thức tổ chức dạy học: bài học, hình thức khác. *
Chương 2: Cơ sở khoa học
của PPDH Tiếng Việt ở tiểu học
4. Cơ sở Tâm lí học và Tâm lí Ngôn ngữ học
Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng rất nhiều kết quả của Tâm lí học: Các quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Tâm lí ngữ học đem lại cho phương pháp những số liệu về lời nói như một hoạt động. Ví dụ: việc xác định tình huống nói năng, các giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu quả, sự tác động của lời nói trong giao tiếp.
***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Thủy
Dung lượng: 11,54KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)