Chuyện RA ĐỀ VÀ CHẤM BÀI CHO HS TIỂU HỌC.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 08/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chuyện RA ĐỀ VÀ CHẤM BÀI CHO HS TIỂU HỌC.doc thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Chuyện RA ĐỀ VÀ CHẤM BÀI CHO HS TIỂU HỌC
Từ trước đến nay, việc giáo viên Tiểu học gạch hết bài làm của học sinh không phải là điều quá xa lạ.
Các bài toán Tiểu học là những dạng bài tập khá đơn giản, từ hình ảnh đến phép toán, tuy nhiên, nếu hiểu sai thì việc làm bài chệch hướng hoàn toàn có thể xảy ra.
Đề toán cho như sau: “Hai bác thợ cưa một cây gỗ dài 7m thành những đoạn dài 1m. Cứ 12 phút thì cưa xong một đoạn. Hỏi cưa cây gỗ đó hết bao lâu?”. Trong bài, chỉ với 1 phép tính, học sinh đã trình bày rằng nếu muốn cưa 7 đoạn thì phải thực hiện việc cưa 6 lần, vì vậy thời gian cưa là 72 phút. Cô giáo, (có vẻ) lập luận chặt chẽ hơn, sửa bài rằng nếu cưa 7 đoạn thì chắc chắn sẽ thực hiện 7 lần, vì vậy thời gian là 84 phút.
Đa số ý kiến cho rằng "Cô giáo rập khuôn", tuy vậy, vẫn có bình luận cho rằng cô giáo đúng, nên tìm hiểu nguyên nhân từ cả hai phía
Thật ra, vấn đề này xuất phát từ tư duy. Với học sinh thiên về tư duy trừu tượng, ngay câu đầu tiên “hai bác thợ cưa một cây gỗ dài..”, em đã bắt đầu tưởng tượng và dùng hình ảnh mình nghĩ ra để lập giả thiết giải bài toán. Nghĩa là trong suy nghĩ tưởng tượng, thì muốn cưa 7 đoạn cây sẽ phải cưa 6 lần.
Với cô giáo, tư duy logic được áp dụng. Nghĩa là “nếu A thì B, nếu B thì C”, “nếu 1 đoạn 12 phút, thì 7 đoạn 84 phút”. Điều này theo công thức cũng không có gì sai. Rất nhiều bạn cho rằng “cô giáo rập khuôn”, tuy nhiên, trong Toán học, vẫn có nhiều định đề, định lí ta công nhận chứ không cần chứng minh hay giải thích.
Tương tự các trường hợp đố nhau dưới đây :
Có không chuyện cái trứng – con gà?
Bức hình gây tranh cãi rất nhiều và tạo nên hai luồng dư luận: ủng hộ và lên án cô giáo.
Bạn chọn 3 hay 4?
Bạn "giải" câu hỏi này như thế nào?
Việc này cũng như câu hỏi “cái trứng có trước hay con gà có trước”, nghĩa là đáp án chỉ mang tính chính xác tương đối. Thiết nghĩ không nên quá ủng hộ một lối suy nghĩ mà lên án điều còn lại. Một vấn đề, con người hay sự việc luôn có nhiều cách nhìn khác nhau, ngay cả bài toán tiểu học.
-------------------------------------------------------------------
Từ câu chuyện trên, chúng tôi – Phụ huynh HS - thấy:
GV ra đề cần xem lại câu chữ cho chính xác, nên có ít nhất 2 người cùng đọc lại đề. GV hãy đặt mình vào vị trí HS suy nghí và hiểu được đề ra không ? chỗ nào có thể hiểu sai.
Viếc kiểm tra HS (KT giữa kì hay cuối kì cũng thế, nếu là bài thi càng phải chặt chẽ hơn), Không nên “đánh đố HS”,
Trường hợp đề toán như trên nên chăng chỉ để cho cuôc “Thi vui hoc toán”.
Nếu là đề thi chính thức thì nên để đáp án mở, qua đó nên cho điểm khuyến khích các HS có cách giải & Đáp án không trùng người ra đề mà có tinh sáng tạo
PHH sưu tâm & GT 5-2014 - Nguồn Web baomoi.com
Từ trước đến nay, việc giáo viên Tiểu học gạch hết bài làm của học sinh không phải là điều quá xa lạ.
Các bài toán Tiểu học là những dạng bài tập khá đơn giản, từ hình ảnh đến phép toán, tuy nhiên, nếu hiểu sai thì việc làm bài chệch hướng hoàn toàn có thể xảy ra.
Đề toán cho như sau: “Hai bác thợ cưa một cây gỗ dài 7m thành những đoạn dài 1m. Cứ 12 phút thì cưa xong một đoạn. Hỏi cưa cây gỗ đó hết bao lâu?”. Trong bài, chỉ với 1 phép tính, học sinh đã trình bày rằng nếu muốn cưa 7 đoạn thì phải thực hiện việc cưa 6 lần, vì vậy thời gian cưa là 72 phút. Cô giáo, (có vẻ) lập luận chặt chẽ hơn, sửa bài rằng nếu cưa 7 đoạn thì chắc chắn sẽ thực hiện 7 lần, vì vậy thời gian là 84 phút.
Đa số ý kiến cho rằng "Cô giáo rập khuôn", tuy vậy, vẫn có bình luận cho rằng cô giáo đúng, nên tìm hiểu nguyên nhân từ cả hai phía
Thật ra, vấn đề này xuất phát từ tư duy. Với học sinh thiên về tư duy trừu tượng, ngay câu đầu tiên “hai bác thợ cưa một cây gỗ dài..”, em đã bắt đầu tưởng tượng và dùng hình ảnh mình nghĩ ra để lập giả thiết giải bài toán. Nghĩa là trong suy nghĩ tưởng tượng, thì muốn cưa 7 đoạn cây sẽ phải cưa 6 lần.
Với cô giáo, tư duy logic được áp dụng. Nghĩa là “nếu A thì B, nếu B thì C”, “nếu 1 đoạn 12 phút, thì 7 đoạn 84 phút”. Điều này theo công thức cũng không có gì sai. Rất nhiều bạn cho rằng “cô giáo rập khuôn”, tuy nhiên, trong Toán học, vẫn có nhiều định đề, định lí ta công nhận chứ không cần chứng minh hay giải thích.
Tương tự các trường hợp đố nhau dưới đây :
Có không chuyện cái trứng – con gà?
Bức hình gây tranh cãi rất nhiều và tạo nên hai luồng dư luận: ủng hộ và lên án cô giáo.
Bạn chọn 3 hay 4?
Bạn "giải" câu hỏi này như thế nào?
Việc này cũng như câu hỏi “cái trứng có trước hay con gà có trước”, nghĩa là đáp án chỉ mang tính chính xác tương đối. Thiết nghĩ không nên quá ủng hộ một lối suy nghĩ mà lên án điều còn lại. Một vấn đề, con người hay sự việc luôn có nhiều cách nhìn khác nhau, ngay cả bài toán tiểu học.
-------------------------------------------------------------------
Từ câu chuyện trên, chúng tôi – Phụ huynh HS - thấy:
GV ra đề cần xem lại câu chữ cho chính xác, nên có ít nhất 2 người cùng đọc lại đề. GV hãy đặt mình vào vị trí HS suy nghí và hiểu được đề ra không ? chỗ nào có thể hiểu sai.
Viếc kiểm tra HS (KT giữa kì hay cuối kì cũng thế, nếu là bài thi càng phải chặt chẽ hơn), Không nên “đánh đố HS”,
Trường hợp đề toán như trên nên chăng chỉ để cho cuôc “Thi vui hoc toán”.
Nếu là đề thi chính thức thì nên để đáp án mở, qua đó nên cho điểm khuyến khích các HS có cách giải & Đáp án không trùng người ra đề mà có tinh sáng tạo
PHH sưu tâm & GT 5-2014 - Nguồn Web baomoi.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 263,99KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)