Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I/ Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là gì ?
Trong quá trình thực tế giảng dạy hoặc nghiên cứu về PPGD, người GV đã từng trải qua những khó khăn, thử thách và thực nghiệm kiểm chứng để đạt mục tiêu giảng dạy sau một hay nhiều năm học. Sau khi đạt được mục tiêu người Gv rút ra được những kĩ năng sư phạm về PPGD, những kĩ năng đó tích lũy thành Sáng kiến kinh nghiệm.
II/ Mục đích của việc viết sảng kiến kinh nghiệm:
Đối với bản thân: Viết sáng kiến kinh nghiệm là quá trình tự lĩnh hội kinh nghiệm về PPGD, tạo cho minh có một kho tàng về kĩ năng sư phạm trong quá trình dạy học.
III/ Thời điểm viết SKKN: Cuối mỗi năm học
IV/ Quy trình viết SKKN:
Bước 1: Định hướng (Chọn đề tài): Lựa chọn trong những kĩ năng bản thân đã có kinh nghiệm, thực tế đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Có thể chọn trong những đề tài sau: Kinh nghiệm chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả; KN rèn kĩ năng nói, (Kĩ năng đọc, KN viết, KN tĩnh toán, .v.v….); Kinh nghiệm dạy tập làm văn nói; Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn; Knh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp …; Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm thành phần chưa biết của phép …; Giải pháp (hay một số giải pháp)nâng cao chất lượng mũi nhọn; Giải pháp rèn học sinh cá biệt; Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập; Giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém hạn chế tỷ lệ lưu ban; Phương pháp ….; Biện pháp….,
Tùy vào năng lực tích lũy kinh nghiệm, năng lực tư duy, năng lực hình thành văn bản, hay năng lực sưu tầm tài liệu tham khảo của mỗi GV để chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế đã trải qua.
Bước 2: Điều tra thực tế: Tìm hiểu thực trạng vấn đề đang nghiên cứu. Điều tra về các vấn đề : Nhận thức vấn đề nghiên cữu, tình hình chất lượng (Số liệu cụ thể) của vấn đề hiện tại. Trên cơ sở đó định hình các giải pháp, biện pháp hay PP khắc phục, cải tạo hay nâng cao chất lượng trong bước tiếp theo.
Tìm hiểu nhu cầu, yêu cầu cần thiết tối thiểu để thực hiện được đề tài ( nghiên cứu tâm sinh lý học sinh, nguyên nhân của thực trạng nói trên,….)
Bước 3: Lập kế hoạch triển khai thực tế:
Từ những nghiên cứu ở bước 1,2 người Gv tìm hiểu , nghiên cứu, lựa chọn PP tốt nhất, bằng con đường ngắn nhất để mang lại hiệu quả . Cần lưu ý rằng tất cả những định hướng kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng nghiên cứu.
Lập kế hoạch chi tiết về việc làm , thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện
Thu thập số liệu, minh chứng
Tổng hợp số liệu sau khi thực hiện
So sánh số liệu điều tra thực trạng ở bước 2
Kết luận và khẳng định kết quả việc làm, rút ra bài học sư phạm
Bước 4: Viết thành văn bản
Hệ thống Xâu chuỗi các bước đã thực hiện
Lập đề cương của SKKN
Viết thành văn bản chính thức đúng thể thức văn bản của SKKN
V/ Cấu trúc bản SKKN:
Gồm 3 phần:
Phần I: Giới thuyết chung
Phần II: Nội dung đề tài
Phần III: Kết luận – kiến nghị
Phần I: Giới thuyết chung :
Đặt vấn đề (lý do chọn đề tài): Nêu lý do khách quan: Do tình hình thực trạng hiện nay; lý do chủ quan: bản thân nhận thấy đây là vấn đề có thế mạnh về kinh nghiệm; hay do vấn đề hiện nay đang được qua tâm hàng đầu,.v.v….
Cơ sở lý luận : Nêu vấn đề cần phải quan tâm hiện nay là để phục vụ mục tiêu giáo dục hay mục tiêu cấp học.
Cơ sở thực tiễn: Vấn đề đang nhiên cứu đang là mối bức xúc hiện nay là điều tất yếu ( VD: Học sinh ngồi nhầm lớp vì bệnh chay theo thành tích; Học sinh giải toán có lời văn chưa tốt do yêu cầu cấp học nâng cao theo yêu cầu khối lớp; Học sinh lưu ban nhiều do PPDH chưa tích cực, phụ huynh chưa quan tâm phối hợp với GV,vvv…)
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cưu để làm gì ?( Bản thân có thêm kinh nghiêm, đồng nghiệp tham khảo, phổ biến tổ cùng áp dụng,…)
Đối tượng NC: Đối tượng NC là vấn đề NC chứ không phải là con người
Phương pháp NC: Liệt kê các PP đã thực hiện (Điều tra thực tế, thử nghiệm, thực nghiệm …)
Phạm vi NC: Phạm vi của vấn đề đang NC (Trong lớp chủ nhiệm, trong khối, hay trong trường, cấp học ….)
Thời gian NC : Nghiên cứu trong 1 năm, 1 học kỳ hay nhiều năm hay 1 khóa học…
Phần II: Nội dung đề tài:
1/ Nghiên cứu thực trạng vấn đề:
+ Thực trạng vấn đề (đặc điểm tình hình vấn đề)
+ Thực trạng giáo viên (Về nhận thức, về trình độ giáo viên, về năng lực công tác, về tinh thần trách nhiệm, về quá trình thực hiện công tác)
+ Thực trạng học sinh (Tình hình học sinh, chất lượng)
+ Thực trạng về công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp
+ Thực trạng về cơ sở vật chất
+ Thống kê số liệu thực trạng
2/ Biện pháp (Phương pháp, giải pháp, kế hoạch, định hướng) nâng cao chất lượng vấn đề - Trọng tâm SKKN
Các biện pháp cụ thể:
+ Về giáo dục tư tưởng nhận thức (lý thuyết)
+ Điều kiện cần và đủ để thực hện
+ Kế hoạch triển khai thực hiện : Nêu những việc làm trọng tâm để thực hiện đề tài
- Một số ví dụ cụ thể đã thử nghiệm kiểm chứng
3/ Kết quả việc làm:
Kết quả chung về nhận thức, ảnh hưởng tích cực đến phong trào
Kết quả cụ thể : Lập bảng số liệu so sánh với số liệu tại thời điểm điều tra thực trạng
4/ Bài học kinh nghiệm
Để đạt được kết quả theo kế hoạch cần thực hiện những việc làm sau: Nêu và khẳng định giá trị của việc làm đã triển khai mang lại kết quả tiến bộ hơn so với thời điểm điều tra thực trạng
Phần III: Kết luận – kiến nghị:
1/ Kết luận:
Vai trò của người giáo viên trong việc nghiên cứu SKKN trong vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục
Vị trí của vấn đề đã nghiên cứu (SKKN) trong đổi mới PPDH hiện nay
2/ Kiến nghị :
Với chuyên môn ngành (Nếu có)
Với đơn vị công tác, với tổ chuyên môn, ….
PHỤ LỤC
Tài liệu nghiên cứu : Nêu những tài liệu có liên quan sử dụng trong quá trình hình thành bản SKKN
Người hướng dẫn (hoặc người đã tham khảo) để hoàn thành bản SKKN này
MỤC LỤC:
Bài tập ứng dụng thực hành:
Qua quá trình giảng dạy các môn học của học kỳ I năm học 2011-2012, đồng chí đã có được một số thành công trong vấn đề tích lũy kĩ năng sư phạm về PPDH. Hãy viết một kinh nghiêm nhỏ của mình để đồng nghiệp cùng tham khảo
Ghi chú: Lập đề cương trong phạm vi 1-2 trang giấy A4
I/ Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là gì ?
Trong quá trình thực tế giảng dạy hoặc nghiên cứu về PPGD, người GV đã từng trải qua những khó khăn, thử thách và thực nghiệm kiểm chứng để đạt mục tiêu giảng dạy sau một hay nhiều năm học. Sau khi đạt được mục tiêu người Gv rút ra được những kĩ năng sư phạm về PPGD, những kĩ năng đó tích lũy thành Sáng kiến kinh nghiệm.
II/ Mục đích của việc viết sảng kiến kinh nghiệm:
Đối với bản thân: Viết sáng kiến kinh nghiệm là quá trình tự lĩnh hội kinh nghiệm về PPGD, tạo cho minh có một kho tàng về kĩ năng sư phạm trong quá trình dạy học.
III/ Thời điểm viết SKKN: Cuối mỗi năm học
IV/ Quy trình viết SKKN:
Bước 1: Định hướng (Chọn đề tài): Lựa chọn trong những kĩ năng bản thân đã có kinh nghiệm, thực tế đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Có thể chọn trong những đề tài sau: Kinh nghiệm chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả; KN rèn kĩ năng nói, (Kĩ năng đọc, KN viết, KN tĩnh toán, .v.v….); Kinh nghiệm dạy tập làm văn nói; Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn; Knh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp …; Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm thành phần chưa biết của phép …; Giải pháp (hay một số giải pháp)nâng cao chất lượng mũi nhọn; Giải pháp rèn học sinh cá biệt; Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập; Giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém hạn chế tỷ lệ lưu ban; Phương pháp ….; Biện pháp….,
Tùy vào năng lực tích lũy kinh nghiệm, năng lực tư duy, năng lực hình thành văn bản, hay năng lực sưu tầm tài liệu tham khảo của mỗi GV để chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế đã trải qua.
Bước 2: Điều tra thực tế: Tìm hiểu thực trạng vấn đề đang nghiên cứu. Điều tra về các vấn đề : Nhận thức vấn đề nghiên cữu, tình hình chất lượng (Số liệu cụ thể) của vấn đề hiện tại. Trên cơ sở đó định hình các giải pháp, biện pháp hay PP khắc phục, cải tạo hay nâng cao chất lượng trong bước tiếp theo.
Tìm hiểu nhu cầu, yêu cầu cần thiết tối thiểu để thực hiện được đề tài ( nghiên cứu tâm sinh lý học sinh, nguyên nhân của thực trạng nói trên,….)
Bước 3: Lập kế hoạch triển khai thực tế:
Từ những nghiên cứu ở bước 1,2 người Gv tìm hiểu , nghiên cứu, lựa chọn PP tốt nhất, bằng con đường ngắn nhất để mang lại hiệu quả . Cần lưu ý rằng tất cả những định hướng kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng nghiên cứu.
Lập kế hoạch chi tiết về việc làm , thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện
Thu thập số liệu, minh chứng
Tổng hợp số liệu sau khi thực hiện
So sánh số liệu điều tra thực trạng ở bước 2
Kết luận và khẳng định kết quả việc làm, rút ra bài học sư phạm
Bước 4: Viết thành văn bản
Hệ thống Xâu chuỗi các bước đã thực hiện
Lập đề cương của SKKN
Viết thành văn bản chính thức đúng thể thức văn bản của SKKN
V/ Cấu trúc bản SKKN:
Gồm 3 phần:
Phần I: Giới thuyết chung
Phần II: Nội dung đề tài
Phần III: Kết luận – kiến nghị
Phần I: Giới thuyết chung :
Đặt vấn đề (lý do chọn đề tài): Nêu lý do khách quan: Do tình hình thực trạng hiện nay; lý do chủ quan: bản thân nhận thấy đây là vấn đề có thế mạnh về kinh nghiệm; hay do vấn đề hiện nay đang được qua tâm hàng đầu,.v.v….
Cơ sở lý luận : Nêu vấn đề cần phải quan tâm hiện nay là để phục vụ mục tiêu giáo dục hay mục tiêu cấp học.
Cơ sở thực tiễn: Vấn đề đang nhiên cứu đang là mối bức xúc hiện nay là điều tất yếu ( VD: Học sinh ngồi nhầm lớp vì bệnh chay theo thành tích; Học sinh giải toán có lời văn chưa tốt do yêu cầu cấp học nâng cao theo yêu cầu khối lớp; Học sinh lưu ban nhiều do PPDH chưa tích cực, phụ huynh chưa quan tâm phối hợp với GV,vvv…)
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cưu để làm gì ?( Bản thân có thêm kinh nghiêm, đồng nghiệp tham khảo, phổ biến tổ cùng áp dụng,…)
Đối tượng NC: Đối tượng NC là vấn đề NC chứ không phải là con người
Phương pháp NC: Liệt kê các PP đã thực hiện (Điều tra thực tế, thử nghiệm, thực nghiệm …)
Phạm vi NC: Phạm vi của vấn đề đang NC (Trong lớp chủ nhiệm, trong khối, hay trong trường, cấp học ….)
Thời gian NC : Nghiên cứu trong 1 năm, 1 học kỳ hay nhiều năm hay 1 khóa học…
Phần II: Nội dung đề tài:
1/ Nghiên cứu thực trạng vấn đề:
+ Thực trạng vấn đề (đặc điểm tình hình vấn đề)
+ Thực trạng giáo viên (Về nhận thức, về trình độ giáo viên, về năng lực công tác, về tinh thần trách nhiệm, về quá trình thực hiện công tác)
+ Thực trạng học sinh (Tình hình học sinh, chất lượng)
+ Thực trạng về công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp
+ Thực trạng về cơ sở vật chất
+ Thống kê số liệu thực trạng
2/ Biện pháp (Phương pháp, giải pháp, kế hoạch, định hướng) nâng cao chất lượng vấn đề - Trọng tâm SKKN
Các biện pháp cụ thể:
+ Về giáo dục tư tưởng nhận thức (lý thuyết)
+ Điều kiện cần và đủ để thực hện
+ Kế hoạch triển khai thực hiện : Nêu những việc làm trọng tâm để thực hiện đề tài
- Một số ví dụ cụ thể đã thử nghiệm kiểm chứng
3/ Kết quả việc làm:
Kết quả chung về nhận thức, ảnh hưởng tích cực đến phong trào
Kết quả cụ thể : Lập bảng số liệu so sánh với số liệu tại thời điểm điều tra thực trạng
4/ Bài học kinh nghiệm
Để đạt được kết quả theo kế hoạch cần thực hiện những việc làm sau: Nêu và khẳng định giá trị của việc làm đã triển khai mang lại kết quả tiến bộ hơn so với thời điểm điều tra thực trạng
Phần III: Kết luận – kiến nghị:
1/ Kết luận:
Vai trò của người giáo viên trong việc nghiên cứu SKKN trong vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục
Vị trí của vấn đề đã nghiên cứu (SKKN) trong đổi mới PPDH hiện nay
2/ Kiến nghị :
Với chuyên môn ngành (Nếu có)
Với đơn vị công tác, với tổ chuyên môn, ….
PHỤ LỤC
Tài liệu nghiên cứu : Nêu những tài liệu có liên quan sử dụng trong quá trình hình thành bản SKKN
Người hướng dẫn (hoặc người đã tham khảo) để hoàn thành bản SKKN này
MỤC LỤC:
Bài tập ứng dụng thực hành:
Qua quá trình giảng dạy các môn học của học kỳ I năm học 2011-2012, đồng chí đã có được một số thành công trong vấn đề tích lũy kĩ năng sư phạm về PPDH. Hãy viết một kinh nghiêm nhỏ của mình để đồng nghiệp cùng tham khảo
Ghi chú: Lập đề cương trong phạm vi 1-2 trang giấy A4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: 9,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)