Chuyen de ve ren KN "Tim x " cho HS lớp 6,7
Chia sẻ bởi Lâm Thị Thanh Hương |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: chuyen de ve ren KN "Tim x " cho HS lớp 6,7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I
Mở đầu
3
1
Lí do chọn đề tài.
3
2
Đối tượng nghiên cứu.
4
3
Phạm vi nghiên cứu.
4
4
Phương pháp nghiên cứu.
4
Phần II
Nội dung
4
I
Cơ sở và giới hạn của đề tài
4
1
Cơ sở lí luận:
4
2
Cơ sở thực tế.
5
3
Giới hạn đề tài.
5
II
Các vấn đề cần giải quyết
5
1
Nhắc lại các bài toán “ Tìm x” cơ bản.
5
2
Phân tích các thành phần trong mỗi bài toán “ Tìm x” chỉ liên quan đến một phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
10
3
Phân tích các thành phần trong bài toán “ Tìm x” Phức tạp.
11
4
Phân tích từng bước làm ở mỗi bài toán “ Tìm x”.
15
5
Phương pháp giải bài toán “ Tìm x”.
16
6
Hướng dẫn học sinh trình bày bài và sửa sai cho học sinh trong từng bài tập.
20
7
Kiểm tra kết quả bằng máy tính cầm tay fx - 500MS hoặc
fx - 570 MS…
22
III
Kết luận và kiến nghị
23
Các chữ cái viết tắt:
STT
Chữ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
1
SHCB
Số hạng chưa biết
2
SHDB
Số hạng đã biết
3
T
Tổng
4
SBT
Số bị trừ
5
ST
Số trừ
6
H
Hiệu
7
TSCB
Thừa số chưa biết
8
TSDB
Thừa số đã biết
9
t
Tích
10
SBC
Số bị chia
11
SC
Số chia
12
th
Thương
13
CB
Chưa biết
14
DB
Đã biết
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1) Lí do chọn đề tài:
Muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Điều quan trọng là phải trang bị cho học sinh năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết cho tương lai.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức trong tương lai đòi hỏi người lao động phải thực sự năng đông, sáng tạo và có những phẩm chất thích hợp để bươn trải vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết ngày càng trở nên dễ ràng nhờ các phương tiện truyền thông, tuyên truyền, mày tính, mạng internet…. Trong đó vấn đề quan trọng đối với con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin, mà còn là sự xử lí thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội.
Như vậy yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng về truyền thụ kiến thức nay đã thiên về hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá.
Là một giáo viên, trực tiếp giảng dạy, trực tiếp truyền đạt kiến thức cho các em học sinh, tôi luôn thấy trách nhiệm cao cả của mình là phải làm sao thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập cao nhất cho học sinh, góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giảng dạy của đất nước.
Qua nhiều năm giảng dạy môn toán lớp 6,7 tôi nhận thấy các em học sinh từ lớp 5 lên khi giải bài toán “tìm x” ở lớp 6 các em gặp nhiều khó khăn, thường mắc phải rất nhiều sai xót không đáng có các em ngại phải giải bài toán dạng này, …Vì thế, để giúp các em giải quyết những khó khăn , tránh sai sót, tạo hứng thú học tập cho các em khi giải bài toán “tìm x” tôi đã chọn đề tài: Rèn kĩ năng giải toán “tìm x” cho học sinh lớp 6,7
Nội dung
Trang
Phần I
Mở đầu
3
1
Lí do chọn đề tài.
3
2
Đối tượng nghiên cứu.
4
3
Phạm vi nghiên cứu.
4
4
Phương pháp nghiên cứu.
4
Phần II
Nội dung
4
I
Cơ sở và giới hạn của đề tài
4
1
Cơ sở lí luận:
4
2
Cơ sở thực tế.
5
3
Giới hạn đề tài.
5
II
Các vấn đề cần giải quyết
5
1
Nhắc lại các bài toán “ Tìm x” cơ bản.
5
2
Phân tích các thành phần trong mỗi bài toán “ Tìm x” chỉ liên quan đến một phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
10
3
Phân tích các thành phần trong bài toán “ Tìm x” Phức tạp.
11
4
Phân tích từng bước làm ở mỗi bài toán “ Tìm x”.
15
5
Phương pháp giải bài toán “ Tìm x”.
16
6
Hướng dẫn học sinh trình bày bài và sửa sai cho học sinh trong từng bài tập.
20
7
Kiểm tra kết quả bằng máy tính cầm tay fx - 500MS hoặc
fx - 570 MS…
22
III
Kết luận và kiến nghị
23
Các chữ cái viết tắt:
STT
Chữ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
1
SHCB
Số hạng chưa biết
2
SHDB
Số hạng đã biết
3
T
Tổng
4
SBT
Số bị trừ
5
ST
Số trừ
6
H
Hiệu
7
TSCB
Thừa số chưa biết
8
TSDB
Thừa số đã biết
9
t
Tích
10
SBC
Số bị chia
11
SC
Số chia
12
th
Thương
13
CB
Chưa biết
14
DB
Đã biết
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1) Lí do chọn đề tài:
Muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Điều quan trọng là phải trang bị cho học sinh năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết cho tương lai.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức trong tương lai đòi hỏi người lao động phải thực sự năng đông, sáng tạo và có những phẩm chất thích hợp để bươn trải vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết ngày càng trở nên dễ ràng nhờ các phương tiện truyền thông, tuyên truyền, mày tính, mạng internet…. Trong đó vấn đề quan trọng đối với con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin, mà còn là sự xử lí thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội.
Như vậy yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng về truyền thụ kiến thức nay đã thiên về hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá.
Là một giáo viên, trực tiếp giảng dạy, trực tiếp truyền đạt kiến thức cho các em học sinh, tôi luôn thấy trách nhiệm cao cả của mình là phải làm sao thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập cao nhất cho học sinh, góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giảng dạy của đất nước.
Qua nhiều năm giảng dạy môn toán lớp 6,7 tôi nhận thấy các em học sinh từ lớp 5 lên khi giải bài toán “tìm x” ở lớp 6 các em gặp nhiều khó khăn, thường mắc phải rất nhiều sai xót không đáng có các em ngại phải giải bài toán dạng này, …Vì thế, để giúp các em giải quyết những khó khăn , tránh sai sót, tạo hứng thú học tập cho các em khi giải bài toán “tìm x” tôi đã chọn đề tài: Rèn kĩ năng giải toán “tìm x” cho học sinh lớp 6,7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Thanh Hương
Dung lượng: 905,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)