Chuyen de Vat li ( cuc hay )
Chia sẻ bởi Phan Huy Hung |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de Vat li ( cuc hay ) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 6
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
MÔN: VẬT LÝ 6
Thực hiện chuyên đề: Nhóm Lý - Trường THCS Khánh An
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Theo quan điểm của lý luận nhận thức, trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, thí nghiệm có chức năng:
Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức
Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu được
Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn
- Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức Vật lý
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
1. Yêu cầu: Để rèn cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm, giáo viên cần:
Trước mỗi thí nghiệm, học sinh phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm
Xác định rõ dụng cụ cần sử dụng, sơ đồ bố trí, tiến trình thí nghiệm
Đảm bảo cho học sinh ý thức được rõ ràng và tham gia tích cực tất cả các giai đoạn thí nghiệm bằng cách giao cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
Thử nghiệm kỹ lưỡng mỗi thí nghiệm trước giờ học, đảm bảo thí nghiệm phải thành công
- Việc sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc an toàn
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
2. Lập phương án thí nghiệm:
a) Các yêu cầu trong việc lập kế hoạch thí nghiệm:
+ Xác định rõ mục đích thí nghiệm
+ Xác định các nhiệm vụ mà học sinh cần phải hoàn thành trong việc chuẩn bị thí nghiệm, trong việc tiến hành thí nghiệm và trong việc xử lý kết quả thí nghiệm
+ Lựa chọn phương án thí nghiệm cần đáp ứng các đòi hỏi sư phạm: tính trực quan, tính hiệu quả, tính an toàn, và đặt kế hoạch tiến hành một chuỗi các thí nghiệm sao cho có đủ cứ liệu để khái quát hóa, trong đó có việc xác định thời điểm sử dụng, thời gian cần thiết cho mỗi thí nghiệm trong giờ học.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
b) Các yêu cầu trong việc chuẩn bị thí nghiệm:
Nghiên cứu kỹ các tính năng của các dụng cụ thí nghiệm đã được lựa chọn và sử dụng thành thạo chúng
Trước giờ học, phải kiểm tra sự hoạt động của các dụng cụ và thử nghiệm lại các thí nghiệm sẽ tiến hành, dù là thí nghiệm đơn giản nhất, kịp thời thay thế những bộ phận hỏng hóc
- Công việc chuẩn bị thí nghiệm chỉ kết thúc khi thí nghiệm có thể lặp lại nhiều lần cho kết quả rõ ràng
Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh ghi kết quả thí nghiệm
- Thêm hình ảnh minh họa ( nếu có )
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
c) Các yêu cầu trong việc bố trí thí nghiệm:
Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm từ 5 đến 8 học sinh
Những thiết bị mà học sinh mới gặp lần đầu, phải mô tả, giải thích cho học sinh hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của chúng
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, cần định hướng học sinh vào những trọng điểm cần quan sát
- Đối với thí nghiệm định lượng, phải lập bảng ghi các giá trị đo trước khi tiến hành thí nghiệm
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
d) Các yêu cầu trong việc tổ chức và hướng dẫn hoạt động tự lực của học sinh trong thí nghiệm:
Đảm bảo cho mọi học sinh trong tất cả các nhóm đều tích cực, tự lực hoạt động trong giờ học
Thông báo thời gian cụ thể cho từng thí nghiệm
Phối hợp hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và làm việc chung toàn lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên sao cho vừa phát huy tính chủ động, tự lực của từng học sinh, vừa tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau và phân công phối hợp công việc của các nhóm học sinh
Trong thí nghiệm, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và là trọng tài. Sự hướng dẫn của giáo viên cần phải đúng lúc, đúng chổ và chỉ ở mức độ cần thiết. Để đảo bảo tiến độ làm việc chung của toàn lớp, giáo viên cần bao quát hoạt động của các nhóm học sinh, giúp đỡ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn.
Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và có ý thức giữ gìn dụng cụ thí nghiệm
-Thu dọn dụng cụ thí nghiệm sau tiết học
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
e) Các yêu cầu trong việc xử lý kết quả thí nghiệm:
Việc thu nhận các cứ liệu thí nghiệm phải trung thực, đủ cho việc khái quát hóa rút ra kết luận
Việc xử lý các kết quả thí nghiệm phải được dành đủ thời gian và được thực hiện một cách chu đáo như:
+ Đối với thí nghiệm định tính, học sinh phải phát biểu các kết quả đã quan sát thấy, phân tích, suy luận lôgic để rút ra kết luận.
+ Đối với thí nghiệm định lượng, các kết quả phải rành mạch, chính xác, làm tròn có ý nghĩa các kết quả. Biểu diễn các kết quả thu được qua thí nghiệm dưới dạng biểu bảng, đồ thị. Phải tính toán sai số ( nếu có thể )
Từ việc xử lý các kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút ra các kết luận về các dấu hiệu, mối liên hệ bản chất trong hiện tượng, quá trình vật lý đang nghiên cứu, phát biểu chúng bằng lời hay bằng những biểu thức toán học.
III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
1/ Mục đích:
Bài này cho HS tiến hành thí nghiệm tìm hiểu:
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được một số ví dụ về lực đàn hồi.
2/ Một số giải pháp thực hiện:
D? nõng cao ch?t lu?ng v hi?u qu? c?a thớ nghi?m, trong bi d?y ny HS c?n th?c hi?n thớ nghi?m nhúm d? kh?o sỏt Bi?n d?ng dn h?i v d? bi?n d?ng c?a lũ xo, b?n thõn tụi s? hu?ng d?n h?c sinh th?c hi?n theo cỏc bu?c nhu sau:
III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bài dạy: LỰC ĐÀN HỒI.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 1: Làm việc chung cả lớp, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV nêu vấn đề, xác định mục đích yêu cầu của thí nghiệm:
Thí nghiệm nhằm nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo và độ biến dạng của lò xo.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: GV chia lớp thành 5 nhóm thí nghiệm
- Tổ chức các nhóm, bố trí địa điểm làm việc cho mỗi nhóm: Phân chia 2 bàn học thành 1 nhóm thí nghiệm.
- GV đưa ra phương án thí nghiệm, cho HS nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm (GV chỉ rõ những vấn đề cần lưu ý đối với HS trong quá trình thí nghiệm về cách bố trí thước đo, cách đo theo chiều dọc và ghi kết quả chính xác......).
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Trong nhóm phân công nhiêm vụ cho từng thành thành viên của nhóm: +Các nhóm tự phân công trưởng nhóm, thư ký và báo cáo viên.
+Các nhóm thảo luận kế hoạch và cách thức làm việc của nhóm.
-Tiến hành thực hiện nhiệm vụ:
+ Sắp xếp, bố trí thí nghiệm.
( Giáo viên có thể hướng dấn HS lắp thí nghiệm như hình 9.1 SGK hoặc lắp sẵn thí nghiệm và giao cho HS để tiết kiệm thời gian)
+ Tiến hành thí nghiệm:( Theo hình vẽ 9.1 SGK)
Giáo viên có thể hướng dẫn mẫu cho HS quan sát cách làm trước khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Đo chiều dài tự nhiên của lò xo là l0.
Móc 1 quả nặng (50g), đo chiều dài lúc bị biến dạng l1, bỏ quả nặng ra,
đo chiều dài của lò xo lúc đó là l01
Móc 2 quả nặng (50g), tương tự đo l2 và l02
Móc 3 quả nặng (50g), tương tự đo l3 và l03
thí nghiệm
-Bước 1:Đo chiều dài tự nhiên của lò xo.
-Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó.
-Bước 3:Tính trọng lượng của quả nặng.
-Bước 4: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
-Bước 5: Móc thêm hai, ba...quả nặng vào lò xo rồi làm như trên.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
-Trong quá trình HS làm thí nghiệm giáo viên chú ý thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm của HS để kịp thời sửa chữa những sai sót để có kết quả mang tính thuyết phục nhất.
-HS thảo luận ghi kết quả thông tin cần báo cáo.
-HS thu xếp đồ dùng thiết bị, chuẩn bị báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
B?ng 9.1. Bảng kết quả
0
4
0.5
5.5
1
6
1.5
8
0
1.5
3
4.5
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 3: Trình bày kết quả của mỗi nhóm và đánh giá kết quả
Gv thu báo cáo thí nghiệm của các nhóm HS.
GV tổ chức cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Sau cùng GV hướng dẫn HS xử lí kết quả thí nghiệm vào việc hình thành kiến thức :
- Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụng làm vật biến dạng càng nhiều thì độ mạnh của lực càng lớn và ngược lại.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít, chẳng hạn như: Với cùng một lò xo và các quả nặng giống nhau, khi treo vào lò xo một quả nặng, ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn l1, nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn l2 = 2 l1. Điều đó chứng tỏ, độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn, thì lực gây ra biến dạng càng lớn và ngược lại.
- Lấy được ví dụ về một vật chịu tác dụng của lực và chỉ ra đó là lực nào trong những lực đã học (trọng lực, lực đàn hồi). Ví dụ như:
+ Khi một vật rơi xuống đất thì lực tác dụng lên vật là trọng lực.
+ Dùng tay nén một lò xo ta có cảm giác đau tức tay, lực tác dụng lên tay ta là lực đàn
hồi của lò xo.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN
1/ Thuận lợi:
- Bản thân đã được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng hội thảo chuyên đề hàng năm để nâng cao về mặt nhận thức, kiến thức, kỹ năng về ĐMPPDH nói chung và quá trình dạy học thí nghiệm vật lý nói riêng.
- Việc dạy học bằng thí nghiệm vật lý tạo cho HS có hứng thú trong học tập, yêu thích bộ môn hơn.
- Đồ dùng thiết bị phần nào đã đáp ứng đồng bộ cho quá trình giảng dạy.
- Học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động.
2/ Khó khăn:
- Về cơ sở vật chất, hiện tại bàn ghế chưa đúng yêu cầu của bộ môn, phòng thiết bị quá chật hẹp chính vì vậy khâu chuẩn bị đồ dùng và di chuyển đồ dùng của GV mất nhiều thời gian.
- Việc bố trí bàn học, số lượng học sinh / 1 lớp đông nên việc thực hiện hoạt động nhóm còn nhiều bất cập.
- Đồ dùng thiết bị dạy học qua thời gian nhiều năm sử dụng, chất lượng kém nên hư hỏng nhiều, độ chính xác của đồ dùng không cao.
- Sự phối hợp của các thành viên trong hoạt động nhóm và việc phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong nhóm chưa được HS chú ý.
- Kỹ năng thực hành thí nghiệm của HS đặc biệt là khối 6 còn yếu nên ảnh hưởng thời lượng của tiết dạy.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Trên đây là phần báo cáo của bản thân về chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM chắc không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, quý đồng nghiệp góp ý bổ sung để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã về dự chuyên đề !
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
MÔN: VẬT LÝ 6
Thực hiện chuyên đề: Nhóm Lý - Trường THCS Khánh An
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Theo quan điểm của lý luận nhận thức, trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, thí nghiệm có chức năng:
Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức
Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu được
Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn
- Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức Vật lý
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
1. Yêu cầu: Để rèn cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm, giáo viên cần:
Trước mỗi thí nghiệm, học sinh phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm
Xác định rõ dụng cụ cần sử dụng, sơ đồ bố trí, tiến trình thí nghiệm
Đảm bảo cho học sinh ý thức được rõ ràng và tham gia tích cực tất cả các giai đoạn thí nghiệm bằng cách giao cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
Thử nghiệm kỹ lưỡng mỗi thí nghiệm trước giờ học, đảm bảo thí nghiệm phải thành công
- Việc sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc an toàn
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
2. Lập phương án thí nghiệm:
a) Các yêu cầu trong việc lập kế hoạch thí nghiệm:
+ Xác định rõ mục đích thí nghiệm
+ Xác định các nhiệm vụ mà học sinh cần phải hoàn thành trong việc chuẩn bị thí nghiệm, trong việc tiến hành thí nghiệm và trong việc xử lý kết quả thí nghiệm
+ Lựa chọn phương án thí nghiệm cần đáp ứng các đòi hỏi sư phạm: tính trực quan, tính hiệu quả, tính an toàn, và đặt kế hoạch tiến hành một chuỗi các thí nghiệm sao cho có đủ cứ liệu để khái quát hóa, trong đó có việc xác định thời điểm sử dụng, thời gian cần thiết cho mỗi thí nghiệm trong giờ học.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
b) Các yêu cầu trong việc chuẩn bị thí nghiệm:
Nghiên cứu kỹ các tính năng của các dụng cụ thí nghiệm đã được lựa chọn và sử dụng thành thạo chúng
Trước giờ học, phải kiểm tra sự hoạt động của các dụng cụ và thử nghiệm lại các thí nghiệm sẽ tiến hành, dù là thí nghiệm đơn giản nhất, kịp thời thay thế những bộ phận hỏng hóc
- Công việc chuẩn bị thí nghiệm chỉ kết thúc khi thí nghiệm có thể lặp lại nhiều lần cho kết quả rõ ràng
Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh ghi kết quả thí nghiệm
- Thêm hình ảnh minh họa ( nếu có )
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
c) Các yêu cầu trong việc bố trí thí nghiệm:
Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm từ 5 đến 8 học sinh
Những thiết bị mà học sinh mới gặp lần đầu, phải mô tả, giải thích cho học sinh hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của chúng
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, cần định hướng học sinh vào những trọng điểm cần quan sát
- Đối với thí nghiệm định lượng, phải lập bảng ghi các giá trị đo trước khi tiến hành thí nghiệm
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
d) Các yêu cầu trong việc tổ chức và hướng dẫn hoạt động tự lực của học sinh trong thí nghiệm:
Đảm bảo cho mọi học sinh trong tất cả các nhóm đều tích cực, tự lực hoạt động trong giờ học
Thông báo thời gian cụ thể cho từng thí nghiệm
Phối hợp hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và làm việc chung toàn lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên sao cho vừa phát huy tính chủ động, tự lực của từng học sinh, vừa tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau và phân công phối hợp công việc của các nhóm học sinh
Trong thí nghiệm, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và là trọng tài. Sự hướng dẫn của giáo viên cần phải đúng lúc, đúng chổ và chỉ ở mức độ cần thiết. Để đảo bảo tiến độ làm việc chung của toàn lớp, giáo viên cần bao quát hoạt động của các nhóm học sinh, giúp đỡ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn.
Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và có ý thức giữ gìn dụng cụ thí nghiệm
-Thu dọn dụng cụ thí nghiệm sau tiết học
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
2. Lập phương án thí nghiệm:
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
e) Các yêu cầu trong việc xử lý kết quả thí nghiệm:
Việc thu nhận các cứ liệu thí nghiệm phải trung thực, đủ cho việc khái quát hóa rút ra kết luận
Việc xử lý các kết quả thí nghiệm phải được dành đủ thời gian và được thực hiện một cách chu đáo như:
+ Đối với thí nghiệm định tính, học sinh phải phát biểu các kết quả đã quan sát thấy, phân tích, suy luận lôgic để rút ra kết luận.
+ Đối với thí nghiệm định lượng, các kết quả phải rành mạch, chính xác, làm tròn có ý nghĩa các kết quả. Biểu diễn các kết quả thu được qua thí nghiệm dưới dạng biểu bảng, đồ thị. Phải tính toán sai số ( nếu có thể )
Từ việc xử lý các kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút ra các kết luận về các dấu hiệu, mối liên hệ bản chất trong hiện tượng, quá trình vật lý đang nghiên cứu, phát biểu chúng bằng lời hay bằng những biểu thức toán học.
III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
1/ Mục đích:
Bài này cho HS tiến hành thí nghiệm tìm hiểu:
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được một số ví dụ về lực đàn hồi.
2/ Một số giải pháp thực hiện:
D? nõng cao ch?t lu?ng v hi?u qu? c?a thớ nghi?m, trong bi d?y ny HS c?n th?c hi?n thớ nghi?m nhúm d? kh?o sỏt Bi?n d?ng dn h?i v d? bi?n d?ng c?a lũ xo, b?n thõn tụi s? hu?ng d?n h?c sinh th?c hi?n theo cỏc bu?c nhu sau:
III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bài dạy: LỰC ĐÀN HỒI.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 1: Làm việc chung cả lớp, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV nêu vấn đề, xác định mục đích yêu cầu của thí nghiệm:
Thí nghiệm nhằm nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo và độ biến dạng của lò xo.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: GV chia lớp thành 5 nhóm thí nghiệm
- Tổ chức các nhóm, bố trí địa điểm làm việc cho mỗi nhóm: Phân chia 2 bàn học thành 1 nhóm thí nghiệm.
- GV đưa ra phương án thí nghiệm, cho HS nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm (GV chỉ rõ những vấn đề cần lưu ý đối với HS trong quá trình thí nghiệm về cách bố trí thước đo, cách đo theo chiều dọc và ghi kết quả chính xác......).
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Trong nhóm phân công nhiêm vụ cho từng thành thành viên của nhóm: +Các nhóm tự phân công trưởng nhóm, thư ký và báo cáo viên.
+Các nhóm thảo luận kế hoạch và cách thức làm việc của nhóm.
-Tiến hành thực hiện nhiệm vụ:
+ Sắp xếp, bố trí thí nghiệm.
( Giáo viên có thể hướng dấn HS lắp thí nghiệm như hình 9.1 SGK hoặc lắp sẵn thí nghiệm và giao cho HS để tiết kiệm thời gian)
+ Tiến hành thí nghiệm:( Theo hình vẽ 9.1 SGK)
Giáo viên có thể hướng dẫn mẫu cho HS quan sát cách làm trước khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Đo chiều dài tự nhiên của lò xo là l0.
Móc 1 quả nặng (50g), đo chiều dài lúc bị biến dạng l1, bỏ quả nặng ra,
đo chiều dài của lò xo lúc đó là l01
Móc 2 quả nặng (50g), tương tự đo l2 và l02
Móc 3 quả nặng (50g), tương tự đo l3 và l03
thí nghiệm
-Bước 1:Đo chiều dài tự nhiên của lò xo.
-Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó.
-Bước 3:Tính trọng lượng của quả nặng.
-Bước 4: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
-Bước 5: Móc thêm hai, ba...quả nặng vào lò xo rồi làm như trên.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
-Trong quá trình HS làm thí nghiệm giáo viên chú ý thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm của HS để kịp thời sửa chữa những sai sót để có kết quả mang tính thuyết phục nhất.
-HS thảo luận ghi kết quả thông tin cần báo cáo.
-HS thu xếp đồ dùng thiết bị, chuẩn bị báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
B?ng 9.1. Bảng kết quả
0
4
0.5
5.5
1
6
1.5
8
0
1.5
3
4.5
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Bước 3: Trình bày kết quả của mỗi nhóm và đánh giá kết quả
Gv thu báo cáo thí nghiệm của các nhóm HS.
GV tổ chức cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Sau cùng GV hướng dẫn HS xử lí kết quả thí nghiệm vào việc hình thành kiến thức :
- Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụng làm vật biến dạng càng nhiều thì độ mạnh của lực càng lớn và ngược lại.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít, chẳng hạn như: Với cùng một lò xo và các quả nặng giống nhau, khi treo vào lò xo một quả nặng, ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn l1, nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn l2 = 2 l1. Điều đó chứng tỏ, độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn, thì lực gây ra biến dạng càng lớn và ngược lại.
- Lấy được ví dụ về một vật chịu tác dụng của lực và chỉ ra đó là lực nào trong những lực đã học (trọng lực, lực đàn hồi). Ví dụ như:
+ Khi một vật rơi xuống đất thì lực tác dụng lên vật là trọng lực.
+ Dùng tay nén một lò xo ta có cảm giác đau tức tay, lực tác dụng lên tay ta là lực đàn
hồi của lò xo.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN
1/ Thuận lợi:
- Bản thân đã được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng hội thảo chuyên đề hàng năm để nâng cao về mặt nhận thức, kiến thức, kỹ năng về ĐMPPDH nói chung và quá trình dạy học thí nghiệm vật lý nói riêng.
- Việc dạy học bằng thí nghiệm vật lý tạo cho HS có hứng thú trong học tập, yêu thích bộ môn hơn.
- Đồ dùng thiết bị phần nào đã đáp ứng đồng bộ cho quá trình giảng dạy.
- Học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động.
2/ Khó khăn:
- Về cơ sở vật chất, hiện tại bàn ghế chưa đúng yêu cầu của bộ môn, phòng thiết bị quá chật hẹp chính vì vậy khâu chuẩn bị đồ dùng và di chuyển đồ dùng của GV mất nhiều thời gian.
- Việc bố trí bàn học, số lượng học sinh / 1 lớp đông nên việc thực hiện hoạt động nhóm còn nhiều bất cập.
- Đồ dùng thiết bị dạy học qua thời gian nhiều năm sử dụng, chất lượng kém nên hư hỏng nhiều, độ chính xác của đồ dùng không cao.
- Sự phối hợp của các thành viên trong hoạt động nhóm và việc phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong nhóm chưa được HS chú ý.
- Kỹ năng thực hành thí nghiệm của HS đặc biệt là khối 6 còn yếu nên ảnh hưởng thời lượng của tiết dạy.
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Trên đây là phần báo cáo của bản thân về chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM chắc không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, quý đồng nghiệp góp ý bổ sung để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã về dự chuyên đề !
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Huy Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)