Chuyen de van

Chia sẻ bởi Lưu Tuấn Nghĩa | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: chuyen de van thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh lớp 7b
chào mừng các thầy, cô
về dự tiết học

Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
So sánh:
1. Khái niệm:
+ đối chiếu sự vật, sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tang tính gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
Sự vật được so sánh
Sự vật dùng để so sánh
nét tương đồng:
- Non nớt
- Tràn đầy sức sống
- Cần được bảo vệ, cham sóc
- Là thế hệ tương lai
Tính gợi hỡnh
Tính gợi cảm
Hình ¶nh trÎ em hiÖn lªn sinh ®éng, ®¸ng yªu.
+ Thể hiện tỡnh cảm yêu thương, niềm tin tưởng vào trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
So sánh:
1. Khái niệm:
+ đối chiếu sự vật, sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tang tính gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
2. Cấu tạo:
Trẻ em
X
như
búp trên cành
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
I. So sánh:
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
2. Cấu tạo:
Trẻ em
X
như
búp trên cành
1. Khái niệm:
3. Hỡnh thức và kiểu loại:
a. Hỡnh thức:
+ So sánh đồng loại:
- Người với người
- Vật với vật
+ So sánh khác loại
- Vật với người
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
b. Kiểu loại
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
4. Cách nhận biết
+ Căn cø: kh¸i niÖm, cÊu t¹o, c¸c hình thøc vµ kiÓu lo¹i
+ Phạm vi: hỡnh ảnh so sánh được xác định từ vế A đến vế B
+ đối chiếu sự vật, sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tang tính gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 1
Hãy chỉ ra hỡnh ảnh so sánh có trong phần trích sau:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
b, Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhỡn ra ngoài cửa sổ nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. ( Bức tranh của em gái tôi - Khánh Hoài)
c, Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát n?a rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh đau khổ vừa gay ra. ( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
người đẹp như hoa
Không có hỡnh ảnh so sánh
Không có hỡnh ảnh so sánh
Bài tập 2
Hãy nhận biết nh?ng hỡnh ảnh so sánh có trong các phần trích sau và đưa ra nhận xét về các hỡnh ảnh so sánh đó:
a, Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
( Lê Anh Xuân)
b, Tôi rất yêu cô giáo của tôi. Có lúc tôi thấy cô như bạn, như chị gái, như mẹ, thậm chí như bà ngoại của tôi n?a.
( Bài viết của học sinh)
c, Dượng hương thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm rang cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghỡ trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
( Vượt thác - Võ Quảng)
d, Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kỡ hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
( Cô Tô- Nguyễn Tuân)
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
I. So sánh:
2. Cấu tạo:
Trẻ em
X
như
búp trên cành
1. Khái niệm:
3. Hỡnh thức và kiểu loại:
4. Cách nhận biết:
+ Lưu ý:
- Vế B_ Vế A; ẩn pdss, tnss
- Một vế A nhưng so sánh với nhiều vế B
- Vế A cách xa vế B
+ Căn cø: kh¸i niÖm, cÊu t¹o, c¸c hình thøc vµ kiÓu lo¹i
+ Phạm vi: hỡnh ảnh so sánh được xác định từ vế A đến vế B
Bài tập 3:
Hảy chỉ ra cấu tạo của nh?ng hỡnh ảnh so sánh trong nh?ng phần trích sau và nhận xét vế B?
a/(Tiếng đàn) trong như tiếng hạc bay qua.
( Nguyễn Du
b/ Tiếng hát trong như suối ngọc tuyền
Êm như hơi gió thoảng cung tiên.
(Thế L?)
c/ Tôi nhỡn như thôi miên vào dòng ch? đề trên bức tranh:" Anh trai tôi".
a/ Vế B là hỡnh ảnh mơ hồ khó nắm bắt.
đáp án
b/ Vế B
B1
B2
Là nh?ng hỡnh ảnh xa lạ
c/ Vế B là một hoạt động, tính chất, đặc diểm, phương diện... của sự vật dùng để so sánh- Trường hợp này phải suy luận mới xác định được.
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
I. So sánh:
2. Cấu tạo:
Trẻ em
X
như
búp trên cành
1. Khái niệm:
3. Hỡnh thức và kiểu loại:
4. Cách nhận biết:
+ Lưu ý:
- Vế B_ Vế A; ẩn pdss, tnss
- Một vế A nhưng so sánh với nhiều vế B
- Vế A cách xa vế B
+ Căn cø: kh¸i niÖm, cÊu t¹o, c¸c hình thøc vµ kiÓu lo¹i
+ Phạm vi: hỡnh ảnh so sánh được xác định từ vế A đến vế B
- Vế B là nh?ng hỡnh ảnh mơ hồ, xa lạ khó nắm bắt hoặc là nh?ng đặc điểm, tính chât, phương diện... của hỡnh ảnh đưa ra để so sánh. Nh?ng trường hợp này phải suy luận mới hiểu được.
5. Tác dụng của so sánh
+ So sánh có tác dụng, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm.
6. Cách phân tích tác dụng của hỡnh ảnh so sánh:
Bài tập: Phân tích tác dụng của hỡnh ảnh so sánh có trong bài ca dao sau
Thân em như trái bần trôi
* Thân em được so sánh như trái bần trôi, gió dập, sóng dồi .
Vế A
TNSS
Vế B
* Trái bần: thứ trái của một loài cây mọc ở vùng nước lợ, an rất chua và chát. Trái bần lại đang trôi trong một điều kiện thời tiết vô cùng nghiệt ngã. Nó bị gió dập xuống, lập tức lại bị sóng đánh dồi lên, đun đẩy, quang quật tung ném trong dòng nước gi?a cơn bão táp phong ba d? dội.
* So sánh thân em như trái bần trôi . vừa làm nổi bật thân phận hèn kém bé mọn vừa nêu bật nỗi khổ bị vùi dập đày đoạ của người phụ n? trong xã hội cũ
* Tác giả dân gian đã thể hiện sự cảm thông chia xẻ trước nh?ng khổ đau và thân phận của người phụ n? đồng thời lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến bạo tàn đã làm cho người phụ n? phải đau khổ
* Nhiều câu ca dao cũng có cách so sánh tương tự để nói về thân phận người phụ n?
+ Thân em như hạt mưa sa .
+ Thân em như giếng gi?a đàng .
+ Nhưng rõ ràng cách so sánh thân em như trái bần trôi . là gây ấn tượng và có tính gợi hỡnh gợi cảm cao.
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
a. Nhận biết hỡnh ảnh so sánh và xác định cấu tạo
b. Miêu tả, Phân tích làm nổi bật vế B qua nh?ng nét tương đồng và phương diện so sánh, từ ng? so sánh, đặc điểm của vế B
c. đặt vế A cạnh vế B để khẳng định A đã được làm nổi bật ( tính gợi hỡnh). Qua đó thể hiện tỡnh cảm, cảm xúc( tính gợi cảm )
d. Mở rộng so sánh với các hỡnh ảnh khác cùng đối tượng để khẳng định tính sáng tạo, phù hợp, độc đáo . của hỡnh ảnh so sánh đang phân tích .
6. Cách phân tích tác dụng của hỡnh ảnh so sánh:
Bài tập: Phân tích tác dụng của hỡnh ảnh so sánh có trong bài ca dao sau
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
a. Nhận biết hỡnh ảnh so sánh và xác định cấu tạo
b. Miêu tả, Phân tích làm nổi bật vế B qua nh?ng nét tương đồng và phương diện so sánh, từ ng? so sánh, đặc điểm của vế B
c. đặt vế A cạnh vế B để khẳng định A đã được làm nổi bật ( tính gợi hỡnh). Qua đó thể hiện tỡnh cảm, cảm xúc( tính gợi cảm )
d. Mở rộng so sánh với các hỡnh ảnh khác cùng đối tượng để khẳng định tính sáng tạo, phù hợp, độc đáo . của hỡnh ảnh so sánh đang phân tích .
ôn tập - cách nhận biết và phân tích tác dụng của các phép tu từ đã học
I. So sánh:
2. Cấu tạo:
Trẻ em
X
như
búp trên cành
1. Khái niệm:
3. Hỡnh thức và kiểu loại:
4. Cách nhận biết:
5. Tác dụng của so sánh
6. Cách phân tích tác dụng của hỡnh ảnh so sánh:
a. Nhận biết hỡnh ảnh so sánh và xác định cấu tạo
b. Miêu tả, Phân tích làm nổi bật vế B qua nh?ng nét tương đồng và phương diện so sánh, từ ng? so sánh, đặc điểm của vế B
c. đặt vế A cạnh vế B để khẳng định A đã được làm nổi bật ( tính gợi hỡnh). Qua đó thể hiện tỡnh cảm, cảm xúc( tính gợi cảm )
d. Mở rộng so sánh với các hỡnh ảnh khác cùng đối tượng để khẳng định tính sáng tạo, phù hợp, độc đáo . của hỡnh ảnh so sánh đang phân tích .
Bài tập vận dụng: Phân tích hỡnh ảnh so sánh có trong bài thơ sau:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trang lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô
đã đến tham dự giờ hội thảo
với cô trò chúng tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tuấn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)