Chuyên đề và phân tích về tác phẩm văn học lớp 7
Chia sẻ bởi Mai Thu Trang |
Ngày 11/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề và phân tích về tác phẩm văn học lớp 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ CÁCH LÀM VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC.
Kiến thức:
Phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học là nêu cảm xúc (lien tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm) về:
Cảnh, người trong tác phẩm
Thân phận, số phận nhân vật trong tác phẩm
Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm
Tư tưởng tác phẩm
*Khi làm 1 tá phẩm văn học thì:
1. Phải dựa vào tác phẩm văn học -> xác định những cảm nghĩ cần phát biểu -> Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng
2. Từ cảm xúc -> phát huy trí tưởng tượng, lien tưởng, hồi tưởng -> rút ra suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm
3. Phải có cảm xúc chân thành, kĩ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu , dựng đoạn...
*Bố cục khi làm :
MB: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại....
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
- Nêu cảm xúc chung về tác phẩm
TB: - Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
+ Cảm nhận, tưởng tượng về các hình ảnh trong tác phẩm
+ Cảm nghĩ về từng chi tiết
+ Cảm nghĩ về tình cảm, tư tưởng của tác phẩm
KB: Nêu ấn tượng chung về tác phẩm
Bài tập:
Bài 1: Cảm nhận về bài thơ “ Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan
Bài 2: Giá trị nhân đạo trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Bài 3: Khái niệm về tình bạn qua bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Bài 4 : Cảm nhận về niềm vui chiến thắng và long tự hào sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên trong Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
Bài 5: Phân tích và nêu ý nghĩa của 6 đoạn thơ đầu (Từ đầu -> đi qua nghe sột soạt) trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Kiến thức:
Phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học là nêu cảm xúc (lien tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm) về:
Cảnh, người trong tác phẩm
Thân phận, số phận nhân vật trong tác phẩm
Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm
Tư tưởng tác phẩm
*Khi làm 1 tá phẩm văn học thì:
1. Phải dựa vào tác phẩm văn học -> xác định những cảm nghĩ cần phát biểu -> Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng
2. Từ cảm xúc -> phát huy trí tưởng tượng, lien tưởng, hồi tưởng -> rút ra suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm
3. Phải có cảm xúc chân thành, kĩ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu , dựng đoạn...
*Bố cục khi làm :
MB: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại....
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
- Nêu cảm xúc chung về tác phẩm
TB: - Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
+ Cảm nhận, tưởng tượng về các hình ảnh trong tác phẩm
+ Cảm nghĩ về từng chi tiết
+ Cảm nghĩ về tình cảm, tư tưởng của tác phẩm
KB: Nêu ấn tượng chung về tác phẩm
Bài tập:
Bài 1: Cảm nhận về bài thơ “ Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan
Bài 2: Giá trị nhân đạo trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Bài 3: Khái niệm về tình bạn qua bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Bài 4 : Cảm nhận về niềm vui chiến thắng và long tự hào sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên trong Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
Bài 5: Phân tích và nêu ý nghĩa của 6 đoạn thơ đầu (Từ đầu -> đi qua nghe sột soạt) trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Trang
Dung lượng: 15,82KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)