CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ
Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Chí |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ
Nhóm biên soạn:
TS. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên)
PGS. TS Trịnh Đình Tùng
ThS. Nguyễn Mạnh Hưởng
HÀ NỘI, 2009
MỤC LỤC
Trang
Chương 1. Tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của CNTT
1.Một số khái niệm cơ bản về CNTT và việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo hiện nay
2. Những đặc trưng của việc dạy – học lịch sử và con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh ở trường THPT có sự hỗ trợ của CNTT
3. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT.
4. Khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử ở trường THPT
5. Một số nguyên tắc trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá nôn lịch sử
3
3
7
15
21
Chương2. Hướng dẫn thao tác sử dụng một số công cụ, phần mềm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông …..
I. Sử dụng Internet trong dạy học lịch sử ở trường THPT
II. Sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế giáo án và tiến hành bài giảng điện tử môn Lịch sử ở trường THPT
III. Hướng dẫn các thao tác cơ bản khi ứng dụng phần mềm VIOLET trong dạy học và kiểm tra đánh giá môn lịch sử ở trường THPT
IV. Sử dụng phần mềm Herovideo hỗ trợ cắt và chụp phim tư liệu
Chương 3. Một vài kinh nghiệm ứng dụng những thành tựu của công nghệ thong tin trong dạy học và trong kiểm tra đánh giá môn lịch sử ở trường THPT
I. Sử dụng CNTT để khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 12(*) II. Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin(*)
III. Giới thiệu một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử ở trường THPT có sự hỗ trợ của CNTT
25
25
53
56
58
65
Chương 4.Giới thiệu một số giáo án và một số câu hỏi và đề kiểm tra đánh giá
Giới thiệu một số giáo án
Giới thiệu một số giáo án
75
75
81
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Một số khái niệm cơ bản về CNTT và việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo hiện nay
Ngày nay, CNTT và truyền thông đang là một ngành công nghiệp phát triển như vũ bão, đưa thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin - kinh tế tri thức, nhưng khái niệm về “Công nghệ thông tin” và những thuật ngữ liên quan đến nó vẫn chưa được nhiều người trong Ngành giáo dục thống nhất. Vì vậy, để ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, chúng ta cần đưa ra và thống nhất các thuật ngữ, khái niệm cơ bản dưới đây:
* Công nghệ thông tin:
Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” được các nước trên thế giới bắt đầu sử dụng từ khoảng giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, viết đầy đủ theo tiếng Anh và viết tắt là Information Technology – IT. Nó được hiểu là “ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin”, là “ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin”.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ, kí ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90 như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”.
* Công nghệ thông tin và truyền thông:
Thuật ngữ này được thế giới bắt đầu sử dụng từ năm 2000(*), viết đầy đủ theo tiếng Anh và viết tắt là Information and
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ
Nhóm biên soạn:
TS. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên)
PGS. TS Trịnh Đình Tùng
ThS. Nguyễn Mạnh Hưởng
HÀ NỘI, 2009
MỤC LỤC
Trang
Chương 1. Tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của CNTT
1.Một số khái niệm cơ bản về CNTT và việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo hiện nay
2. Những đặc trưng của việc dạy – học lịch sử và con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh ở trường THPT có sự hỗ trợ của CNTT
3. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT.
4. Khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử ở trường THPT
5. Một số nguyên tắc trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá nôn lịch sử
3
3
7
15
21
Chương2. Hướng dẫn thao tác sử dụng một số công cụ, phần mềm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông …..
I. Sử dụng Internet trong dạy học lịch sử ở trường THPT
II. Sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế giáo án và tiến hành bài giảng điện tử môn Lịch sử ở trường THPT
III. Hướng dẫn các thao tác cơ bản khi ứng dụng phần mềm VIOLET trong dạy học và kiểm tra đánh giá môn lịch sử ở trường THPT
IV. Sử dụng phần mềm Herovideo hỗ trợ cắt và chụp phim tư liệu
Chương 3. Một vài kinh nghiệm ứng dụng những thành tựu của công nghệ thong tin trong dạy học và trong kiểm tra đánh giá môn lịch sử ở trường THPT
I. Sử dụng CNTT để khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 12(*) II. Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin(*)
III. Giới thiệu một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử ở trường THPT có sự hỗ trợ của CNTT
25
25
53
56
58
65
Chương 4.Giới thiệu một số giáo án và một số câu hỏi và đề kiểm tra đánh giá
Giới thiệu một số giáo án
Giới thiệu một số giáo án
75
75
81
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Một số khái niệm cơ bản về CNTT và việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo hiện nay
Ngày nay, CNTT và truyền thông đang là một ngành công nghiệp phát triển như vũ bão, đưa thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin - kinh tế tri thức, nhưng khái niệm về “Công nghệ thông tin” và những thuật ngữ liên quan đến nó vẫn chưa được nhiều người trong Ngành giáo dục thống nhất. Vì vậy, để ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, chúng ta cần đưa ra và thống nhất các thuật ngữ, khái niệm cơ bản dưới đây:
* Công nghệ thông tin:
Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” được các nước trên thế giới bắt đầu sử dụng từ khoảng giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, viết đầy đủ theo tiếng Anh và viết tắt là Information Technology – IT. Nó được hiểu là “ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin”, là “ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin”.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ, kí ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90 như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”.
* Công nghệ thông tin và truyền thông:
Thuật ngữ này được thế giới bắt đầu sử dụng từ năm 2000(*), viết đầy đủ theo tiếng Anh và viết tắt là Information and
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Chí
Dung lượng: 12,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)