Chuyen de: tỷ lệ thức và tính chất của day tỷ số bằng nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 12/10/2018 |
105
Chia sẻ tài liệu: chuyen de: tỷ lệ thức và tính chất của day tỷ số bằng nhau thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỤC NAM
TRƯỜNG THCS BẢO SƠN
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VÀ HAI ĐỀ THI HSG
DỰ THI GVG CẤP HUYỆN VÒNG III
CHU KỲ 2016 – 2018
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hường
Đơn vị công tác: Trường THCS Bảo Sơn
Giảng dạy môn: Toán
Trình độ đào tạo: Đại học
Bảo Sơn, tháng 4 năm 2018
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
Chuyên đề: TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. TỈ LỆ THỨC
1. Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số (hoặc a : b = c : d).
Các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ.
2. Tính chất:
Tính chất 1: Nếu thì (Tích trung tỉ = Tích ngoại tỉ)
Tính chất 2: Nếu và a, b, c, d thì ta có các tỉ lệ thức sau:
, , ,
Nhận xét: Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
II. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
-Tính chất: Từ suy ra:
-Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
suy ra:
(giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa).
* Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
I/ DẠNG 1: TÌM GIÁ TRỊ CỦA SỐ HẠNG CHƯA BIẾT
TRONG CÁC TỈ LỆ THỨC.
Ví dụ 1: Tìm hai số x và y biết và
Giải
Cách 1: (Đặt ẩn phụ)
Đặt , suy ra: ,
Theo giả thiết:
Do đó:
KL:
Cách 2: (sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau):
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
KL:
Cách 3: (phương pháp thế)
Từ giả thiết
mà
Do đó:
KL:
Ví dụ 2: Tìm x, y, z biết: , và .
Giải
Cách 1: Từ giả thiết: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (*)
Ta có:
Do đó:
KL:
Cách 2: Sau khi làm đến (*) ta đặt ( sau đó giải như cách 1 của VD1).
Cách 3: (phương pháp thế: ta tính x, y theo z)
Từ giả thiết:
mà
Suy ra: ,
KL:
Ví dụ 3: Tìm hai số x, y biết rằng: và
Giải
Cách 1: (đặt ẩn phụ): Đặt , suy ra ;
Theo giả thiết:
+ Với ta có:
+ Với ta có:
KL: hoặc
Cách 2: ( sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Vì x.y = 40 =>
Nên nhân cả hai vế của với x ta được:
+ Với ta có
+ Với ta có
KL: hoặc
Cách 3: (phương pháp thế) làm tương tự cách 3 của ví dụ 1.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm các số x, y, z biết rằng
a. b. và
c. ; và d. và
e. và f. và
Bài 2. Tìm các số x,y,z biết rằng
a) và
b) ; và
c) và
Bài 3. Tìm các số x,y,z biết :
a) ; và b)
c) d)
e)
Bài 4: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) , và
TRƯỜNG THCS BẢO SƠN
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VÀ HAI ĐỀ THI HSG
DỰ THI GVG CẤP HUYỆN VÒNG III
CHU KỲ 2016 – 2018
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hường
Đơn vị công tác: Trường THCS Bảo Sơn
Giảng dạy môn: Toán
Trình độ đào tạo: Đại học
Bảo Sơn, tháng 4 năm 2018
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
Chuyên đề: TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. TỈ LỆ THỨC
1. Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số (hoặc a : b = c : d).
Các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ.
2. Tính chất:
Tính chất 1: Nếu thì (Tích trung tỉ = Tích ngoại tỉ)
Tính chất 2: Nếu và a, b, c, d thì ta có các tỉ lệ thức sau:
, , ,
Nhận xét: Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
II. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
-Tính chất: Từ suy ra:
-Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
suy ra:
(giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa).
* Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
I/ DẠNG 1: TÌM GIÁ TRỊ CỦA SỐ HẠNG CHƯA BIẾT
TRONG CÁC TỈ LỆ THỨC.
Ví dụ 1: Tìm hai số x và y biết và
Giải
Cách 1: (Đặt ẩn phụ)
Đặt , suy ra: ,
Theo giả thiết:
Do đó:
KL:
Cách 2: (sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau):
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
KL:
Cách 3: (phương pháp thế)
Từ giả thiết
mà
Do đó:
KL:
Ví dụ 2: Tìm x, y, z biết: , và .
Giải
Cách 1: Từ giả thiết: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (*)
Ta có:
Do đó:
KL:
Cách 2: Sau khi làm đến (*) ta đặt ( sau đó giải như cách 1 của VD1).
Cách 3: (phương pháp thế: ta tính x, y theo z)
Từ giả thiết:
mà
Suy ra: ,
KL:
Ví dụ 3: Tìm hai số x, y biết rằng: và
Giải
Cách 1: (đặt ẩn phụ): Đặt , suy ra ;
Theo giả thiết:
+ Với ta có:
+ Với ta có:
KL: hoặc
Cách 2: ( sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Vì x.y = 40 =>
Nên nhân cả hai vế của với x ta được:
+ Với ta có
+ Với ta có
KL: hoặc
Cách 3: (phương pháp thế) làm tương tự cách 3 của ví dụ 1.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm các số x, y, z biết rằng
a. b. và
c. ; và d. và
e. và f. và
Bài 2. Tìm các số x,y,z biết rằng
a) và
b) ; và
c) và
Bài 3. Tìm các số x,y,z biết :
a) ; và b)
c) d)
e)
Bài 4: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) , và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: 1,67MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)