Chuyên đề triển khai Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Lệ Chi | Ngày 12/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề triển khai Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ BUỔI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT
Báo cáo viên: Huỳnh Thị Lệ Chi
BÀI BÁO CÁO GỒM 4 PHẦN:
Phần 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật
Phần 2: Khái niệm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Phần 3: Công tác quản lý giáo dục hoà nhập
Phần 4: Đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập

Phân loại khuyết tật căn cứ vào ba yếu tố cơ bản sau:
+ Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng.
+ Những hạn chế trong hoạt động của cơ thể.
+ Môi trường sống của họ: Những khó khăn trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng.
- Có những dạng khuyết tật sau: thính giác (khiếm thính), thị giác (khiếm thị), khuyết tật trí tuệ, khuyết tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ. Ngoài ra còn có các dạng khuyết tật khác có thể có ở trẻ em như hành vi xa lạ, trẻ mắc những bệnh mãn tính như: động kinh, bệnh về tim, . gây cho trẻ những khó khăn về học tập.
2. NHÖÕNG NGUYEÂN NHAÂN
GAÂY KHUYEÁT TAÄT ÔÛ TREÛ EM
Những nguyên nhân do môi trường sống.
Nguyên nhân do xã hội.
Nguyên nhân bẩm sinh.
Các nguyên nhân khác: có khoảng 30% trẻ bị khuyết tật mà chưa tìm ra nguyên nhân, các nguyên nhân gây trẻ khuyết tật hết sức đa dạng, có tính khách quan.
Trẻ khiếm thị
Khuyết tật vận động
Chậm phát triển trí tuệ
CPTTT và trẻ khiếm thính
3. QUAN NIEÄM VEÀ NGÖÔØI KHUYEÁT TAÄT
Quan niệm về trẻ khuyết tật không giống nhau và tùy thuộc vào nhận thức, chế độ xã hội, nền văn hóa và thái độ của mỗi người hay nhóm người trong cộng đồng xã hội.
Quan niệm trước đây mang tính tiêu cực, chủ quan,hạ thấp, thậm chí sai lệch.
Quan niệm ngày nay mang tính tích cực, khách quan hơn: Phải thừa nhận trẻ khuyết tật là trẻ em như mọi trẻ em khác.
4. CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT
Coù 3 phöông thöùc GD treû khuyeát taät vôùi 3 quan ñieåm hay caùch tieáp caän khaùc nhau qua caùc giai ñoaïn lòch söû.
Phương thức giáo dục chuyên biệt.
Phương thức giáo dục hội nhập.
Phương thức giáo dục hòa nhập.
1. Khái niệm: Là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.GDHN xuất phát từ quan điểm xã hội trong việc nhìn nhận trẻ khuyết tật. Nguyên nhân gây ra khuyết tật không phải chỉ do khiếm khuyết của bản thân cá thể mà còn là khiếm khuyết về phía xã hội. Nếu được hỗ trợ của xã hội trẻ sẽ có bình đẵng và phát triển như mọi trẻ khác. GDHH đánh giá đúng TKT, trẻ được nhìn nhận như mọi trẻ khác.TKT có thể làm tốt những việc phù hợp nhu cầu và năng lực mình, tạo cho trẻ niềm tin vươn lên.



- Giáo dục cho mọi đối tượng HS. Đây là tư tưởng chủ đạo, yếu tố đầu tiên thể hiện bản chất của GD hòa nhập. Trong GD hòa nhập không có sự tách biệt giữa hs với nhau. Mọi HS đều được tôn trọng và có giá trị như nhau.
Học ở nơi mình sinh sống.
Cùng hưởng một chương trình gd phổ thông.
Điều chỉnh chương trình phù hợp.
Dạy học một cách sáng tạo, tích cực và hợp tác.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người như sau:
+ Học để làm người
+ Học để biết
+ Học để làm
+ Học để cùng chung sống
Trong GD cả 4 mục tiêu trên cần đạt được ở mỗi trẻ là thành viên chính thức của cộng đồng. Xem xét từng nhóm mục tiêu.
3.1. Ñaùp öùng muïc tieâu cuûa GD:
3.2. Tính hòa nhập, quy thuộc:
+ Thông đạt kiến thức, kỹ năng
+ Tính độc lập tự chủ
+ Có tính quảng đại, lòng hào hiệp
3.3. Thay đổi quan điểm GD:
Một nền GD có hiệu quả trong đó cần thay đổi chương trình, PP dạy học, tổ chức và thực hành.
+ Trẻ chậm phát triển: xóa bỏ mặc cảm, giao tiếp phát triển nhanh, phát triển tính độc lập, học được nhiều hơn.
+ Trẻ khiếm thị: đi học gần nhà, có nhiều bạn bè, hội nhập dễ dàng, có cơ hội tìm việc làm.
+ Trẻ khiếm thính: học cách giao tiếp, hiểu nhau, gây nhu cầu giao tiếp,phát triển tư duy.
+ Trẻ khó khăn vận động: được phát triển tài năng, được bạn bè giúp đỡ, xóa bỏ dần sự lệ thuộc.
3.4. Tính hiệu quả:
Tuyeân ngoân veà Quyeàn con ngöôøi cuûa Lieân Hieäp Quoác ñöôïc boå sung bôûi Tuyeân ngoân veà Quyeàn cuûa nhöõng ngöôøi taøn taät, trong ñoù ñaõ neâu roõ: “Nhöõng ngöôøi taøn taät phaûi coù quyeàn ñöôïc toân troïng phaåm giaù. Nhöõng ngöôøi taøn taät duø hoï coù nguoàn goác gì, baûn chaát ra sao vaø söï baát lôïi do beänh taät gaây ra nhö theá naøo cuõng ñeàu coù quyeàn bình ñaúng nhö moïi ngöôøi khaùc”.
3.5. Tính cơ sở pháp lí:
3.6. Tính kinh teá:
Đỡ tốn kém.
Giải quyết được nhiều trẻ đi học.
Caùc em ñöôïc cuøng hoïc moät chöông trình vôùi caùc baïn bình thöôøng khaùc.
GD hoøa nhaäp coi trong söï caân ñoái giöõa kieán thöùc vaø kó naêng xaõ hoäi, caùc em ñöôïc töï do giao löu, giuùp ñôõ laãn nhau laøm cho caùc em phaùt trieån .
GD hoøa nhaäp seõ taïo ra cô hoäi, moâi tröôøng ñeå caùc löïc löôïng tham gia GD coù ñieàu kieän hôïp taùc vôùi nhau vì muïc tieâu chung.
3.8 . Giáo dục hòa nhập là mô hình GD trẻ khuyết tật có hiệu quả nhất:
Hoàn thiện nhất vì nó tạo ra môi trường, cơ hội để trẻ khuyết tật phát triển tốt khả năng của mình.
GD hòa nhập có cơ sở lí luận vững chắc về đánh giá con người, về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và các giải pháp thích hợp trong tổ chức cũng như trong tiến hành giáo dục.
Được áp dụng những lí luận dạy học hiện đại - lấy người học là trung tâm
Là mô hình GD kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất.
3.9. Giaùo duïc hoøa nhaäp laø moâ hình hoaøn thieän nhaát trong caùc moâ hình giaùo duïc treû khuyeát taäät.
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
Trẻ chậm phát triển đang học
Trẻ chậm phát triển
biểu diễn văn nghệ
Trẻ chậm phát triển học hoà nhập
Trẻ chậm phát triển trí tuệ tập Yoga
1. TRUNG TÂM HỖ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CẤP HUYỆN:
1.1 Trung tâm hỗ trợ:
Các cán bộ trung tâm chủ yếu phụ trách các vệ tinh nơi có trẻ khuyết tật hòa nhập bằng việc hưỡng dẫn GV, cung cấp tài liệu, đáp ứng mọi nhu cầu của HS.
1.2 Mục đích của Trung tâm GD hỗ trợ hòa nhập cấp
Huyện:
-Tạo ra các nguồn hỗ trợ ngay tại cộng đồng.
- Hỗ trợ các hoạt động GDHN trong các trường học.
- Trực tiếp giúp đỡ hoặc gián tiếp giúp đỡ, tạo cơ hội
thuận lợi cho các em.
1.4. Tổ chức và điều hành các hoạt động GD hòa nhập trong huyện
Xây dựng kế hoạch phát triển hòa nhập cấp huyện
ngắn hạn (một năm), dài hạn ( 3 - 5 năm) trên cơ sở
kế hoạch phát triển GD hòa nhập của mỗi đơn vị xã
2. QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRONG NHÀ TRƯỜNG.
2.1. Lực lượng GD cấp Xã:
Hội đồng GD xã
Nhà trường
Hiệu trưởng nhà trường
Đội ngũ giáo viên
2.2. Lực lượng GD cấp huyện:
Phòng GD là đầu mối thực hiện chức năng GD hòa nhập.
2.3. Lực lượng phụ huynh trẻ:
Hơn ai hết PHHS là những người luôn lo lắng, quan tâm đến những đứa con không may bị thiệt thòi của mình, họ là những người gần gũi với trẻ khuyết tật nên hiểu quá trình phát triển, nhu cầu năng lực của các em.
1.Trong quaù trình GD treû khuyeát taät noäi dung
ñaùnh giaù theo ba phöông dieän (ba maët cô baûn):
+ Ñaùnh giaù keát quả lónh hoäi kieán thöùc
+ Ñaùnh giaù reøn luyeän kyõ naêng
+ Ñaùnh giaù thaùi ñoä
2. Phương pháp đánh giá:
+ Đánh giá quan sát: nhằm mục đích thu nhập các
thông tin về trẻ qua các lĩnh vực cụ thể: hành vi, nhận thức, giao tiếp, hòa nhập xã hội ,.phát hiện các mặt tích cực và khó khăn của trẻ , từ đây lập kế hoạch GD, giúp đỡ trẻ phát triển năng lực. Có 2 hình thức quan sát: quan sát có chủ định và quan sát không có chủ định
+ Đánh giá qua sản phẩm của trẻ:
Sản phẩm mà trẻ làm ra phản ánh đúng năng lực và trình độ của trẻ. Qua sản phẩm mà trẻ làm được ta thấy trẻ đã nắm kiến thức đến mức độ nào, và vận dụng kiến thức vào thực hiện nhiệm vụ như thế nào, đồng thời cũng đánh giá được mặt mạnh mặt yếu của trẻ.
+ Phương pháp đánh giá qua phỏng vấn :
Phỏng vấn hiểu một cách đơn giản là vấn đàm (đàm thoại
và vấn đáp) nhằm mục đích tìm kiếm thông tin về đứa trẻ.
+ Đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm (test) và
bài tập.
3. Đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật cụ thể học hòa nhập
3.1 Trẻ khiếm thị
Đánh giá kĩ năng xã hội : như trẻ bình thường.
b. Đánh giá kết quả học tập:
Moân Myõ thuaät: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng vôùi caùc moân haùt nhaïc, naën thay moân veõ sang naën.
Moân Theå duïc: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng vôùi caùc moân: Taäp theå duïc thay chaïy hoaëc nhaûy xa baèng ñi vaø ñònh höôùng theo nguoàn aâm.
Taäp laøm vaên: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng vôùi keå chuyeän. Taû thöïc qua quan saùt baèng tranh, baèng maét ñoåi sang taû qua sôø.
Moân Toaùn: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng töø lôùp 1 ñeán lôùp 4. Phaàn phaân soá lôùp 5 caàn giaûm soá löôïng baøi taäp (do phaûi maát nhieàu thôøi gian ñeå theå hieän qua chöõ noåi).
Moân Tieáng Vieät: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng qua chöõ noåi.
Moân Taäp vieát: Ñaùnh giaù vieát chöõ noåi.
3.2 Trẻ khiếm thính
a. Đánh giá kĩ năng xã hội : Như trẻ bình thường.
b. Đánh giá kết quả học tập:
Môn Thể dục và nghệ thuật : Đánh giá như trẻ bình thường.
Moân TNXH, moân Ñaïo ñöùc vaø moân Toaùn: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng, chæ thay ñoåi phöông phaùp ñaùnh giaù ( chuû yeáu laø bieåu ñaït baèng ngoân ngöõ cöû chæ ).

Phaân moân Taäp ñoïc: chuû yeáu kieåm tra khaû naêng ñoïc hieåu, chuù yù ñeán noäi dung chính, khoâng quaù chuù troïng ñeán töø ñôn leû khoâng naèm trong ngöõ caûnh. Döïa treân khaû naêng cuûa treû, GV coù theå aùp duïng moät trong caùc hình thöùc sau ñaây:
Moân Tieáng Vieät:
Theo ñoä khoù
Ñoïc thaønh lôøi ( ñoái vôùi treû coù khaû naêng noùi )
Hieåu töøng töø.
Hieåu noäi dung cuïm töø vaø caâu.
Ñoïc hieåu: Hieåu noäi dung chính cuûa baøi (Treû hieåu mình ñoïc gì)
Phân môn chính tả:
Ñoái vôùi treû khoâng nghe vaø noùi ñöôïc caàn keát hôïp hình mieäng, chöõ caùi ngoùn tay, cöû chæ ñieäu boä ñeå dieãn yù.
Đối với trẻ điếc nặng có thể cho trẻ chép bài.
Môn Kể chuyện:
Keå chuyeän qua trí nhôù: Coù theå khoâng nhớ ñöôïc teân thì hoïc sinh chæ caàn bieåu ñaït coù söï kieän gì xaûy ra trong boái caûnh naøo.
Keå chuyeän qua tranh: Treû bieåu ñaït qua ngoân ngöõ cöû chæ.
Tập làm văn: Đánh giá theo yêu cầu các nội dung ( ý). Chấp nhận đặt thù về câu ngược, từ ngược và lỗi chính tả.
Môn Từ ngữ - ngữ pháp:
- Hieåu moät soá töø ñôn giaûn, laøm baøi taäp töø ngöõ löïa choïn töø ñieàn vaøo oâ troáng.
- Viết câu đơn giản ( hai thành phần).
b. Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp:
Moân Theå duïc, Ngheä thuaät vaø Thuû coâng: Ñaùnh giaù nhö treû bình thöôøng vôùi caùc moân TN-XH, Haùt nhaïc vaø ñaïo ñöùc haïn cheá khoái löôïng kieán thöùc vaø ñoä saâu kieán thöùc.
3.3. Trẻ chậm phát triển trí tuệ
a. Đánh giá kĩ năng xã hội : Đánh giá định tính dựa vào mục tiêu, kế họach giáo dục cá nhân theo tiêu chí tiến bộ rõ rệt- có tiến bộ- ít tiến bộ
Môn Tiếng Việt, Toán, Tập đọc: Đánh giá định tính dựa vào mục tiêu, kế họach giáo dục cá nhân theo tiêu chí tiến bộ rõ rệt- có tiến bộ- ít tiến bộ

NGUYÊN NHÂN, CÁC BIỂU HIỆN CỦA TRẺ CPTTT
a. Trước khi sinh:
- Do di truyền.
- Do đột biến NST ( kết hợp các bộ NST thừa, thiếu, không đúng – Down do thừa một NST ở cặp thứ 21)
- Mẹ mắc một số bệnh trong thời gian mang thai: cúm, sởi, rubenla...
- Thai nhi suy dinh dưỡng, thiếu iốt...
- Yếu tố môi trường độc hại.
- Sự mệt mỏi, căng thẳng của người mẹ (stress)
NGUYÊN NHÂN, CÁC BIỂU HIỆN CỦA TRẺ CPTTT
b. Trong khi sinh:
- Rủi ro trong quá trình sinh non, bị ngạt ...có can thiệp của y tế nhưng không bảo đảm dẫn đến tổn thương não bộ.
NGUYÊN NHÂN, CÁC BIỂU HIỆN CỦA TRẺ CPTTT
c. Sau khi sinh:
- Trẻ bị mắc các bệnh về não như: viêm não, viêm màng não để lại di chứng hoặc bị chấn thương sọ não do tai nạn...
- Do biến chứng từ các bệnh sởi, đậu mùa...
- Dùng thuốc không theo chỉ định.
- Trẻ sống cách li cuộc sống xã hội trong thời gian dài.
* Để giảm thiểu số lượng trẻ CPTTT cần:
- Phải thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phòng dịch chống suy dinh dưỡng, còi xương, chương trình sinh đẻ có kế họach và chăm sóc y tế
- Trang bị cho các bà mẹ những kiến thức cơ bản về chăm sóc thai nhi.
- Tránh để trẻ ngã hoặc va chạm mạnh vào đầu...
KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU
CỦA TRẺ CPTTT
a. Cách nhận biết và phát hiện trẻ CPTTT:
- Chẩn đóan:
+ Y học (Bác sĩ chuyên ngành)
+ Sư phạm (chuyên gia về lĩnh vực)
- Biểu hiện nghi vấn:
+ Học kém
+ Biểu hiện trong cuộc sống thấy khác thường, thành lập hội đồng chẩn đóan gồm GVCN, BGH, gia đình.
KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU CỦA TRẺ CPTTT
b. Tiến hành vận dụng các phương pháp:
- Phương pháp 1:
+ Quan sát
- Phương pháp 2:
+ Tìm hiểu tiền sử bệnh lí của trẻ thông qua gia đình
+ Thông qua hệ thống một số bài tập kiểm tra trình độ và khả năng nhận thức của trẻ.
- Phương pháp 3:
- Phương pháp 4 (thử IQ):
+ Chẩn đóan mức độ trí tuệ, xác định chỉ số thông minh của trẻ ( tính % )
IQ =
TUỔI TRÍ TUỆ
TUỔI THỰC
X 100
BẢNG CHUẨN
0 - 25 % Nặng (ngu)
25 - 50 % Vừa (đần)
50 - 70 % Nhẹ (thiểu năng TT)
70 - 90 % TB
100 - 110 % Khá
110 - 120 % Giỏi
140% trở lên Thiên tài
ĐẶC ĐIỂM TRẺ CPTTT
* Đặc điểm cảm giác, tri giác: Chậm chạp và hạn hẹp. Phân biệt kém. Thiếu tính tích cực
* Đặc điểm tư duy: Chủ yếu tư duy cụ thể. Tính không liên tục. Tư duy logic kém. Thiếu phê phán, nhận xét.
* Đặc điểm trí nhớ: Chậm hiểu, nhanh quên. Có thể ghi nhớ máy móc dấu hiệu bên ngòai. Khó ghi nhớ trừu tượng, quan hệ logic.
ĐẶC ĐIỂM TRẺ CPTTT
* Đặc điểm chú ý: Thời gian chú ý ngắn. Khó tập trung, dễ phân tán. Khó bền vững.
* Đặc điểm ngôn ngữ: Vốn từ ít, phát âm thường sai. Khó nắm quy tắc, nói sai. Khó hiểu lời nói người khác. Đa số chậm nói.
* Đặc điểm hành vi: Hành vi hướng ngọai: chống đối. hành vi sai trái... Hành vi hướng nội: trầm cảm, thu mình lại, rầu rỉ...
1. Tìm hiểu những khó khăn của trẻ trong học tập
Khó khăn :
+ Hầu hết không có hứng thú và động cơ học tập
+ Chậm hiểu và mau quên
+ Trí nhớ ngắn hạn và dài hạn kém (dạy đi dạy lại nhiều lần)
+ Cách học của trẻ thường ít có tổ chức (việc học tổ chức phải rõ ràng, chia ra từng bước nhỏ)
+ Khó tập trung, khi tập trung lại mau chán
+ Không có khả năng xử lý khi gặp những tình huống lạ
+ Ngôn ngữ không được hoàn thiện và trôi chảy như trẻ bình thường. Nhiều trẻ không biết khó đặt câu hỏi.
+ Khó nhận ra mối liên hệ giữa ngôn ngữ tình huống ở trường học và tình huống ngoài xã hội.
+ Khó khăn trong khái quát hóa
Khó khăn :
2. Các hình thức hỗ trợ
a. Hỗ trợ trong học tập
+ Hỗ trợ về tình cảm : Tăng cường cảm xúc, cười nhiều hơn và nhìn thẳng vào mắt trẻ.
+ Nỗ lực của giáo viên: Giải thích rõ ràng và thấu đáo, đặt câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời.
Kỳ vọng của giáo viên:
+ Đặt câu hỏi: Gọi trẻ trả lời nhiều hơn, cho trẻ thời gian trả lời.
+ Phản hồi và đánh giá: Khen nhiều hơn, phản hồi đầy đủ đánh giá nhận thức nhiều hơn.
* LƯU Ý:
Nên so sánh trẻ với chính trẻ
Không nên so sánh trẻ với trẻ khác, có như thế chúng ta mới nhận thấy được sự tiến bộ của trẻ.
Không nên đặt nhiều kỳ vọng vào trẻ sẽ gây cho giáo viên sự thất vọng.
Điều chỉnh hoạt động dạy và học
+ Xây dựng môi trường
+ Môi trường lớp học
+ Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý
Điều chỉnh phương pháp
+ Phương pháp đồng loạt
+ Phương pháp đa trình độ
+ Phương pháp trùng lặp giáo án
+ Phương pháp thay thế
Dựa vào khả năng nhận thức và nhu cầu của trẻ:
b. Hỗ trợ trong giao tiếp
Trước khi giao tiếp với trẻ cần chú ý:
+ Cho trẻ tập trung chú ý
+ Mặt đối mặt
+ Chỉ truyền đạt thông tin khi trẻ nhìn
+ Dùng lời nói đơn giản và ngắn gọn
+ Chọn vị trí sao cho ánh sáng chiếu vào giáo viên
+ Giảm mức tiếng ồn ở xung quanh
Trước khi giao tiếp với trẻ cần chú ý:
+ Nói rõ ràng và hỏi chậm
+ Dùng cử chỉ điệu bộ
+ Lặp lại diễn đạt lại, đơn giản hóa câu hỏi
+ Hãy kiên nhẫn
+ Học ngôn ngữ dấu
+ Đặt câu hỏi mở
+ Chờ cho trẻ đáp ứng
+ Cho thông tin phản hồi để trẻ biết
+ Nhờ sự trợ giúp của phụ huynh
C. Hỗ trợ bằng hình ảnh trợ giúp
+ Giúp trẻ hiểu được nhiều thông tin khác nhau. Sử dụng vật thật, ảnh màu, tranh vẽ.
+ Giúp trẻ những lựa chọn
+ Những việc sắp xảy ra
+ Cảm xúc của trẻ và của người khác
+ Cách làm việc độc lập
+ Công cụ giao tiếp khác
+ Biết bày tỏ bản thân

Vai trò của trẻ trong giáo dục hòa nhập
D. Hỗ trợ nhóm bạn bè
Tổ chức, học sinh trong nhà trường
Được đến lớp hòa nhập trẻ khuyết tật được mở rộng mối quan hệ cộng đồng, trước hết là quan hệ trẻ với trẻ.
Giúp đỡ nhau trong học tập
Hỗ trợ và giúp trẻ tham gia vào việc xây dựng kế hoạch
Trẻ em là lực lượng tuyên truyền


Xây dựng vòng tay bạn bè
Vòng 1: Vòng thân thiện gần gũi
Mối quan hệ học sinh trong lớp, quan hệ người thân trong gia đình.
Những người bạn ít thân hơn ở vòng 1
Vòng 3: Vòng những người cùng tham gia
Vòng 2: Vòng thân tình
Bạn hàng xóm, bạn cùng đi chơi, anh em cùng dòng họ
Vòng 4: Vòng chia sẻ
Những người mà trẻ có liên quan chia sẻ như: bác sĩ, giáo viên,…
BIỂU HIỆN THƯỜNG THẤY Ở TRẺ CPTTT
- Chậm hiểu, mau quên.
- Ngôn ngữ phát triển kém, vốn từ nghèo nàn, hay phát âm sai.
- Khó thiết lập mối tương quan giữa hiện tượng và sự vật.
- Có những biểu hiện, hành vi bất thường.
- Thi?u ho?c y?u nh?ng k? nang don gi?n.
- Khó ti?p thu chuong trình h?c t?p.
NHÓM 1:
Những hành vi bất thường của trẻ CPTTT
- Biểu hiện qua vận động của các bộ phận cơ thể.
- Biểu hiện bằng sự im lặng
- Biểu hiện bằng âm thanh, lời nói
- Trẻ từ chối sự chăm sóc, vỗ về của người khác
*Biểu hiện qua vận động của các bộ phận cơ thể:
- Trẻ đi lại, ra vào tự do trong lớp
- Khi không vừa ý trẻ có thể đấm đá, xô đẩy hoặc ăn vạ.
- Ngồi không yên, gật gù hoặc lắc người, tay chân vận động liên tục . . .
- Trẻ có thể đập phá đồ khi chơi - học.
- Trẻ có thể vệ sinh không đúng nơi.
Biểu hiện bằng sự im lặng

- Trẻ ngồi uể oải, im lặng, buồn chán.
- Không nói chuyện với bạn bè, người xung quanh.
- Không làm gì cả ( không thực hiện nhiện vụ )
- Không phản ứng lại khi bị trêu chọc. .

Biểu hiện bằng âm thanh, lời nói:

-Trẻ nói tự do trong giờ học.
-Trẻ có thể la hét, gào thét không rõ nguyên nhân.
-Trẻ có thể nói lẩm bẩm một mình.
-Trẻ có thể khóc hoặc hờn dỗi.

Đặc diểm hành vi của trẻ CPTTT

- Khó hiểu vấn đề do thiếu tập trung.
- Khó lựa chọn và sử dụng thông tin cách phù hợp.
- Khó liên kết các thông tin với nhau.
- Khó đưa ra phản hồi phù hợp bối cảnh.
- Khó có khả năng kiểm soát được thông tin.
- Không tự tin trong các tình huống.
- Có những hành vi không phù hợp tong tình huống xã hội.
- Cảm giác xấu hổ về khả năng hạn chế của bản thân.
- Khó khăn trong việc diễn đạt trong quá trình giao tiếp.
- Cảm giác không an toàn khi mắc lỗi . . . dẫn đến việc nói dối, tạo thế giới cho bản thân.
3. PHÂN LOẠI HÀNH VI BẤT THƯỜNG:

Hành vi của trẻ CPTTT gồm 2 loại:

- Hành vi hướng nội: Trầm cảm, trẻ tự thu mình lại, trẻ tự xâm hại cơ thể.

- Hành vi hướng ngoại: Tăng động giảm tập trung, hung tính, có những hành vi sai trái.


Những hành vi bất thường của trẻ CPTTT bao gồm 8 thang hội chứng:
1. Thu mình lại.
2. Phàn nàn về sức khỏe.
3. Lo lắng, âu sầu.
4. Các vấn đề về xã hội.
5. Ý nghĩ.
6. Chú ý, tập trung.
7. Hành vi sai trái
8. Hành vi thái quá/ hung tính.

A. Để khắc phục và giáo dục hành vi cho trẻ CPTTTcần:

- Sử dụng quy định của lớp học.
- Ngăn ngừa không cho hành vi xấu diễn ra.
- Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả.
- Khắc phục và giáo dục hành vi bất thường cho trẻ CPTTT thông qua việc tạo hành vi nhóm tích cực.
- Làm tăng hành vi mong muốn.
- Giảm thiểu những hành vi không mong muốn.
B. Một số cách đơn giản và hiệu quả để khắc phục và giáo dục hành vi đối với cá nhân trẻ CPTTT:

+ Giảm thiểu sự can thiệp.
+ Phớt lờ.
+Sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ trong giao tiếp với trẻ.
+ Điều khiển trực tiếp: đến bên trẻ để giúp trẻ điều khiển được hành vi của mình.
+ Tăng cường hứng thú học tập của trẻ.
Tạo bầu không khí hài hước hoặc những hoạt động cơ thể nhằm giảm sự căng thẳng ( kể chuyện vui, hát .)
+ Giúp trẻ vượt qua khó khăn ban đầu.
+ Sử dụng nề nếp hằng ngày.
+ Loại bỏ những đồ vật không cần thiết.

7. Tập trẻ tính kỷ luật.
C. Những hình thức giúp trẻ mất dần hành vi không đúng:
1. Làm gương cho trẻ.
2. Giải thích và trò chuyện với trẻ.
3. Khéo léo và tế nhị.
4. Giao cho trẻ một vài trách nhiệm.
5. Nghiêm khắc nhưng ôn hòa với trẻ.
6. Cô lập trẻ.
* ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ (CPTTT)
ĐIỀU CHỈNH LÀ NHƯ THẾ NÀO?
1/ KHÁI NIỆM: Điều chỉnh là sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học và giáo dục phù hợp với nhu cầu, khả năng và hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm năng, năng lực của trẻ.
2/ TẠI SAO PHẢI ĐIỀU CHỈNH ?
Phù hợp với khả năng của trẻ.
Phù hợp với mục tiêu đặt ra của bài học.
Phù hợp với khả năng của trẻ CPTTT.
Phù hợp với cách học của học sinh.
3/ CẦN ĐIỀU CHỈNH NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ ?
a/ Điều chỉnh tổ chức và quản lý tiết học:
Sắp xếp chỗ ngồi phù hợp với trẻ.
Theo dõi.
Giúp đỡ.
Tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ.
Tổ chức lớp học dựa vào chủ đề hoạt động.
b/ Điều chỉnh nội dung dạy học:
Nội dung phù hợp với mục tiêu.
Nội dung dạy học nhằm phát huy tính chủ động lĩnh hội kiến thức.
Nội dung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
4/ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH:
Phương pháp đồng loạt.
Phương pháp đa trình độ.
Phương pháp trùng lặp giáo án (khác mục tiêu, nội dung cùng phương pháp.)
Phương pháp thay thế (khác mục tiêu, nội dung, phương pháp.)
CÁC KỸ NĂNG
ĐẶC THÙ DẠY
TRẺ CPTTT.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁC QUAN VÀ RÈN LUYỆN THAO TÁC TƯ DUY CHO TRẺ ?
a/ Phát triển khả năng nhìn:
Nhìn những vật ở xa, ở gần theo hướng dẫn ? gọi tên những đối tượng nhìn thấy.
Quan sát một quang cảnh, đối tượng. ? nói những gì đã nhìn thấy (nói theo câu hỏi)
Phân biệt các đối tượng theo các dấu hiệu.
Quan sát những bức tranh vẽ còn thiếu và nói lên bộ phận còn thiếu.
b/ Phát triển khả năng nghe:
Kỹ năng lắng nghe (Tập trung chú ý nhìn người đang nói)
Phân biệt được các âm thanh ở các khoảng cách khác nhau.
Nhắc lại những lời nói nghe được.
Tập nghe tiếng kêu các con vật và bắt chước kêu.
Nghe và phân biệt các loại âm thanh, tiếng động cơ, tiếng còi.
Nghe các loại nhạc cụ.
Tham gia các trò chơi nhận biết bằng âm thanh.
Luyện tập nghe hiểu.
c/ Phát triển tri giác sờ:
Để nhận biết các đồ vật, hình dạng, kích thước.
Nhận biết bề mặt của đối tượng qua sờ.
Nhận biết cảm giác nhiệt độ, đau buồn qua xúc giác.
Nhận biết độ cứng mềm qua đối tượng.
d/ Phát triển vị giác:
Luyện tập phân biệt vị giác (nếm) vị ngọt, cay, mặn, đắng.
Nhận biết các vị của một số hoa quả, thức ăn.
e/ Phát triển khứu giác:
Luyện tập nhận biết các mùi thơm, thiu, thối.
Luyện tập nhận biết mùi thơm của đồ vật, cây cỏ.
f/ Rèn luyện khả năng so sánh:
Cung cấp những đặc điểm của đối tượng.
Bên ngoài.
Bên trong.
Nhận biết đối tượng trong những đối tượng khác nhau.
So sánh các đồ vật, con vật, hay các hình với nhau.
g/ Rèn luyện khả năng phân tích:
Phân tích theo cấu tạo.
Phân tích cấu trúc gia đình.
Phân tích các đồ vật dụng hàng ngày.
Phân tích ngữ pháp.
h/ Rèn luyện khả năng khái quát tổng hợp:
Khái quát theo những dấu hiệu.
Xếp hình hay những bức tranh từ 2 mảnh trở lên.
Nghe câu chuyện và nói lại nội dung.
Thay phép cộng nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
Luyện tập tìm quy tắc tính diện tích các hình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Lệ Chi
Dung lượng: 2,68MB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)