CHUYÊN ĐỀ TẬP VIẾT LỚP 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TẬP VIẾT LỚP 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
về dự chuyên đề
tập viết lớp 2
Người báo cáo: Vũ Thị Hồng Gấm
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS:Viết các chữ hoa theo đúng quy định về: hình dáng,kích cỡ(cỡ vừa,cỡ nhỏ),thao tác viết (đưa bút đúng quy trình viết).Biết nối các chữ hoa với chữ thường trong một tiếng.
B. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Số lượng bài và thời lượng học:
2/ Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả;
mở rộng vốn từ; phát triển tư duy.
3/ Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
Mỗi tuần có một bài tập viết ,học trong một tiết .Trong cả năm học ,HS được học 31 tiết tập viết .
2.Nội dung: Ở lớp 2 HS học viết các chữ cái viết hoa ,tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường và tập nối nét từ chữ hoa sang chữ thường.
3.Các hình thức luyện tập
Trong mỗi tiết tập viết ,HS được hướng dẫn và tập viết từng chữ cái hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu)có chữ hoa ấy.
C/ MẪU CHỮ VIẾT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC:
1/ Quá trình hoàn thiện
- Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. Luyện viết chữ thường và nhỏ. Biết viết đúng và đều nét các chữ thường và chữ hoa ; viết liền mạch và để khoảng cách hợp lý giữa các chữ ghi tiếng.
2/ Đặc điểm cơ bản của chữ cái viết hoa hiện hành
- Chiều cao của chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị. Riêng chữ cái Y, G được viết với chiều cao 4 đơn vị. Ngoài 29 chữ cái viết hoa kiểu 1, bảng mẫu chữ viết hoa còn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 ( A, M, N, Q, V) để sau khi học xong, học sinh có quyền lựa chọn và sử dụng.
* Mẫu chữ cái viết hoa trong bảng mẫu chữ đã ban hành đều được trình bày trên khung kẻ ô vuông để dễ dàng xác định tọa độ. Cách trình bày như vậy tạo điều kiện thuận lợi, dễ xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút,qui trình viết chữ, có sự tương ứng nhất định với vở ô li của HS
3. Cách thể hiện mẫu chữ viết trong bảng mẫu chữ hiện hành:
* Mẫu chữ thể hiện qua bốn dạng:
Chữ viết đứng, nét đều.
Chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm.
Chữ viết nghiêng 15 0 nét đều.
Chữ viết nghiêng 15 0 nét thanh, nét đậm.
4. Quy định về dạy và học viết chữ trong trường Tiểu học:
Để hướng dẫn thực hiện Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học do BGD ban hành. Đã có công văn 5150/T4 ngày 17/6/2002 nêu rõ một số qui định về dạy và học chữ viết ở trường Tiểu học như sau:
- Trong trường TH, học sinh viết chữ thường, chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, giáo viên có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.
Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một quá trình từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái, từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp.
* Mẫu chữ viết đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống.
Có tính thẩm mỹ ( đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ).
Bảo đảm tính sư phạm( phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh).
Nội dung bài TV trong SGK TV2 (viết chữ hoa - Viết ứng dụng) được cụ thể hóa thành các yêu cầu luyện tập trong vở Tập viết 2- Em tập viết đúng, viết đẹp).
Trong cả năm học, HS sẽ được học viết toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1 và chữ cái viết hoa theo kiểu 2). Cụ thể:
Vở tập tiết lớp hai ( hai tập):
- Mỗi bài tập viết được thiết kế trong 3 trang có kẻ ô li giúp HS dễ xác định tọa độ khi viết.
* Trang 1: HS sẽ viết trên lớp ( 1 dòng chữ hoa cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa cỡ nhỏ; 1 dòng chữ ghi tiếng cỡ vừa, 1 dòng chữ ghi tiếng cỡ nhỏ; 3 lần cụm từ ứng dụng.
* Trang 2 & 3 : Bài luyện tập( HS luyện viết từ, câu, đoạn văn trong bài Tập đọc hoặc môn TLV.
26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và kiểu 2) được dạy trong 26 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy một chữ cái viết hoa theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt).
8 chữ cái viết hoa( kiểu 1) được dạy trong 4 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy hai chữ cái viết hoa có hình dạng gần giống nhau : Ă-Â, E-Ê, Ô-Ơ, U-Ư.
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT :
Để dạy phân môn tập viết, giáo viên có thể kết hợp các phương pháp như: trực quan, đàm thoại, luyện tập (thực hành), . . .
Giáo viên cần tập trung đổi mới phương pháp ở hoạt động Hướng dẫn viết chữ cái hoa và Hướng dẫn viết ứng dụng, cần áp dụng các biện pháp trực quan, hỏi đáp và luyện tập, … để HS chủ động tiếp nhận kiến thức ( tự quan sát, nhận xét, ghi nhớ).
*Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Không nên giảng giải, thuyết trình đơn điệu, cần gợi ý HS quan sát chữ mẫu để nhận biết, so sánh.
VD: -Tên chữ cái viết hoa.
- Chữ được viết bởi mấy nét?
- Nét nào giống chữ cái viết hoa đã học.
- Muốn viết đúng, đẹp cần đặc biệt chú ý ở nét nào?
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giáo viên gợi ý( hoặc dùng tranh) để học sinh giải nghĩa.
Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu để nhận xét về cách viết, ghi nhớ những điểm cần thiết. Nếu có trường hợp nối chữ khó, giáo viên gợi ý để HS chủ động tìm cách viết hợp lý, hình thành kỹ năng viết chữ liền mạch ( bảo đảm yêu cầu viết theo tốc độ quy định).
E. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hướng dẫn HS viết chữ
* Hoạt động chính của GV:
1.1 Gợi ý nhận xét chữ mẫu theo “Bộ chữ dạy Tập viết” và “Bộ mẫu chữ viết trong trường tiểu học”của Trung tâm bản đồ và tranh ảnh GD-BGD&ĐT.
1.2. Viết mẫu và chỉ dẫn kĩ thuật viết chữ( quy trình viết ,nối liền nét các chữ cái trong cùng một tiếng,chỗ đánh dấu thanh,ước lượng khoảng cách giữa các chữ.
1.3. Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ trên bảng con, trong vở Tập viết (chữ cái hoa, cụm từ và câu ứng dụng).
2. Chấm và chữa bài tập viết
a) Đối chiếu với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của HS, giúp HS thấy rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết.
* Lưu ý: Thang điểm để đánh giá kết quả bài tập viết lớp 2 là thang điểm 10, không cho điểm 0.
Trên đại thể, điểm số phân bổ cho các yêu cầu cụ thể như sau:
Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ cái viết hoa (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.
Viết đúng , đủ và rõ ràng các chữ ghi tiếng ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.
Viết đúng, đủ và rõ ràng cụm từ ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ ) :3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ :1 điểm.
b) Cho điểm theo quy định, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối với HS về chữ viết.
3. Rèn nếp viết chữ rõ ràng, sạch đẹp
a) Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách giữa vở và mắt…
b) Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở sạch đẹp; quan tâm đến những điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, học cụ…
* Tư thế ngồi ngay ngắn: Chân để xuống đất, cẳng chân vuông góc với đùi, đùi vuông góc với mình, đầu hơi cúi, để hai tay lên mặt bàn.
* Góc để vở khi viết 250 so với mép bàn.
* Khoảng cách giữa vở và mắt 25 cm
a) Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy.
b) Hướng dẫn HS viết chữ hoa
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa (về cấu tạo,đặc điểm nét chữ)
- Hướng dẫn quy trình viết chữ (trên khung chữ,trên dòng kẻ).
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con (theo mẫu):
E. QUY TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾT TẬP VIẾT 2:
1. Kiểm tra bài cũ
HS viết chữ hoa, viết từ ngữ hay câu ứng dụng mới học (hoặc GV nhận xét bài tập viết đã chấm của HS).
2. Dạy bài mới
Hướng dẫn HS cách nối các chữ viết hoa sang chữ viết thường:thực hành nối chữ trên bảng con.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chung về cách viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (chú ý những điểm quan trọng như: độ cao, cách viết liên kết các chữ cái trong cùng một chữ, thứ tự viết liền mạch,khoảng cách giữa các chữ,vị trí đặt dấu thanh..)
c) Hướng dẫn HS viết cụm từ hoặc câu ứng dụng
- GV giới thiệu nội dung và viết mẫu cụm từ hoặc câu ứng dụng (kết hợp giải nghĩa ). Lưu ý: Không cần giảng sâu vì đây là tiết Tập viết.
- GV viết mẫu chữ đầu trong cụm từ ứng dụng( có chữ cái viết hoa). Lưu ý nối nét, khoảng cách hợp lí…
* HD viết chữ ứng dụng trên bảng:
- HS tập viết chữ ứng dụng ( có chữ cái viết hoa) trên bảng con.
- GV chấm một số bài của HS viết xong tại lớp.
e) Chấm, chữa bài
- HS viết. GV theo dõi giúp đỡ những em còn yếu viết đúng, kết hợp nhắc nhở về tư thế.
+ Viết câu ứng dụng: 3 lần cỡ nhỏ.
+ Chữ ứng dụng: 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ hoa: 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ.
- GV nêu yêu cầu
d) Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Cách chấm bài tập viết của HS về cơ bản tương tự như chấm bài chính tả. Điểm khác là ở chỗ : sau khi gạch dưới những chữ HS viết sai hoặc không đúng mẫu, GV có thể viết mẫu chữ đó ra lề vở cho HS đối chiếu, so sánh, tự rút ra “chỗ chưa được” để khắc phục.
phục, sửa chữa; kịp thời động viên những cố gắng, nỗ lực của từng HS khi viết chữ.
- Bên cạnh việc ghi điểm, GV cũng cần ghi lời nhận xét ngắn gọn thể hiện sự biểu dương hay góp ý, yêu cầu về chữ viết.
* Lưu ý:Qua việc chấm bài, GV cần giúp cho HS tự nhận thức được ưu điểm để phát huy, thấy rõ thiếu sót để khắc
- GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. Nhấn mạnh nội dung yêu cầu sau tiết học.
g) Củng cố, dặn dò
* Lưu ý: Đối với trường một buổi, cho HS viết phần chữ nghiêng và BT ở nhà. Đối với trường hai buổi, phần chữ nghiêng , BT sẽ đưa vào buổi chiều..
Nói tóm lại
Quá trình dạy Tập viết là quá trình hình thành kĩ năng viết chữ. Thông qua hoạt động của trẻ. Ta có thể nói rằng: “ Tập viết là môn học của bàn tay và cơ thể, đòi hỏi sự chuẩn xác của nét bút, sự khéo léo trong trình bày, sự nhạy cảm về mĩ thuật khi viết chữ.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MỘT NGÀY CUỐI TUẦN THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC.
HẸN GẶP LẠI.
về dự chuyên đề
tập viết lớp 2
Người báo cáo: Vũ Thị Hồng Gấm
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS:Viết các chữ hoa theo đúng quy định về: hình dáng,kích cỡ(cỡ vừa,cỡ nhỏ),thao tác viết (đưa bút đúng quy trình viết).Biết nối các chữ hoa với chữ thường trong một tiếng.
B. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Số lượng bài và thời lượng học:
2/ Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả;
mở rộng vốn từ; phát triển tư duy.
3/ Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
Mỗi tuần có một bài tập viết ,học trong một tiết .Trong cả năm học ,HS được học 31 tiết tập viết .
2.Nội dung: Ở lớp 2 HS học viết các chữ cái viết hoa ,tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường và tập nối nét từ chữ hoa sang chữ thường.
3.Các hình thức luyện tập
Trong mỗi tiết tập viết ,HS được hướng dẫn và tập viết từng chữ cái hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu)có chữ hoa ấy.
C/ MẪU CHỮ VIẾT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC:
1/ Quá trình hoàn thiện
- Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. Luyện viết chữ thường và nhỏ. Biết viết đúng và đều nét các chữ thường và chữ hoa ; viết liền mạch và để khoảng cách hợp lý giữa các chữ ghi tiếng.
2/ Đặc điểm cơ bản của chữ cái viết hoa hiện hành
- Chiều cao của chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị. Riêng chữ cái Y, G được viết với chiều cao 4 đơn vị. Ngoài 29 chữ cái viết hoa kiểu 1, bảng mẫu chữ viết hoa còn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 ( A, M, N, Q, V) để sau khi học xong, học sinh có quyền lựa chọn và sử dụng.
* Mẫu chữ cái viết hoa trong bảng mẫu chữ đã ban hành đều được trình bày trên khung kẻ ô vuông để dễ dàng xác định tọa độ. Cách trình bày như vậy tạo điều kiện thuận lợi, dễ xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút,qui trình viết chữ, có sự tương ứng nhất định với vở ô li của HS
3. Cách thể hiện mẫu chữ viết trong bảng mẫu chữ hiện hành:
* Mẫu chữ thể hiện qua bốn dạng:
Chữ viết đứng, nét đều.
Chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm.
Chữ viết nghiêng 15 0 nét đều.
Chữ viết nghiêng 15 0 nét thanh, nét đậm.
4. Quy định về dạy và học viết chữ trong trường Tiểu học:
Để hướng dẫn thực hiện Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học do BGD ban hành. Đã có công văn 5150/T4 ngày 17/6/2002 nêu rõ một số qui định về dạy và học chữ viết ở trường Tiểu học như sau:
- Trong trường TH, học sinh viết chữ thường, chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, giáo viên có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.
Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một quá trình từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái, từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp.
* Mẫu chữ viết đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống.
Có tính thẩm mỹ ( đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ).
Bảo đảm tính sư phạm( phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh).
Nội dung bài TV trong SGK TV2 (viết chữ hoa - Viết ứng dụng) được cụ thể hóa thành các yêu cầu luyện tập trong vở Tập viết 2- Em tập viết đúng, viết đẹp).
Trong cả năm học, HS sẽ được học viết toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1 và chữ cái viết hoa theo kiểu 2). Cụ thể:
Vở tập tiết lớp hai ( hai tập):
- Mỗi bài tập viết được thiết kế trong 3 trang có kẻ ô li giúp HS dễ xác định tọa độ khi viết.
* Trang 1: HS sẽ viết trên lớp ( 1 dòng chữ hoa cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa cỡ nhỏ; 1 dòng chữ ghi tiếng cỡ vừa, 1 dòng chữ ghi tiếng cỡ nhỏ; 3 lần cụm từ ứng dụng.
* Trang 2 & 3 : Bài luyện tập( HS luyện viết từ, câu, đoạn văn trong bài Tập đọc hoặc môn TLV.
26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và kiểu 2) được dạy trong 26 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy một chữ cái viết hoa theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt).
8 chữ cái viết hoa( kiểu 1) được dạy trong 4 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy hai chữ cái viết hoa có hình dạng gần giống nhau : Ă-Â, E-Ê, Ô-Ơ, U-Ư.
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT :
Để dạy phân môn tập viết, giáo viên có thể kết hợp các phương pháp như: trực quan, đàm thoại, luyện tập (thực hành), . . .
Giáo viên cần tập trung đổi mới phương pháp ở hoạt động Hướng dẫn viết chữ cái hoa và Hướng dẫn viết ứng dụng, cần áp dụng các biện pháp trực quan, hỏi đáp và luyện tập, … để HS chủ động tiếp nhận kiến thức ( tự quan sát, nhận xét, ghi nhớ).
*Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Không nên giảng giải, thuyết trình đơn điệu, cần gợi ý HS quan sát chữ mẫu để nhận biết, so sánh.
VD: -Tên chữ cái viết hoa.
- Chữ được viết bởi mấy nét?
- Nét nào giống chữ cái viết hoa đã học.
- Muốn viết đúng, đẹp cần đặc biệt chú ý ở nét nào?
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giáo viên gợi ý( hoặc dùng tranh) để học sinh giải nghĩa.
Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu để nhận xét về cách viết, ghi nhớ những điểm cần thiết. Nếu có trường hợp nối chữ khó, giáo viên gợi ý để HS chủ động tìm cách viết hợp lý, hình thành kỹ năng viết chữ liền mạch ( bảo đảm yêu cầu viết theo tốc độ quy định).
E. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hướng dẫn HS viết chữ
* Hoạt động chính của GV:
1.1 Gợi ý nhận xét chữ mẫu theo “Bộ chữ dạy Tập viết” và “Bộ mẫu chữ viết trong trường tiểu học”của Trung tâm bản đồ và tranh ảnh GD-BGD&ĐT.
1.2. Viết mẫu và chỉ dẫn kĩ thuật viết chữ( quy trình viết ,nối liền nét các chữ cái trong cùng một tiếng,chỗ đánh dấu thanh,ước lượng khoảng cách giữa các chữ.
1.3. Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ trên bảng con, trong vở Tập viết (chữ cái hoa, cụm từ và câu ứng dụng).
2. Chấm và chữa bài tập viết
a) Đối chiếu với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của HS, giúp HS thấy rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết.
* Lưu ý: Thang điểm để đánh giá kết quả bài tập viết lớp 2 là thang điểm 10, không cho điểm 0.
Trên đại thể, điểm số phân bổ cho các yêu cầu cụ thể như sau:
Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ cái viết hoa (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.
Viết đúng , đủ và rõ ràng các chữ ghi tiếng ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.
Viết đúng, đủ và rõ ràng cụm từ ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ ) :3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ :1 điểm.
b) Cho điểm theo quy định, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối với HS về chữ viết.
3. Rèn nếp viết chữ rõ ràng, sạch đẹp
a) Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách giữa vở và mắt…
b) Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở sạch đẹp; quan tâm đến những điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, học cụ…
* Tư thế ngồi ngay ngắn: Chân để xuống đất, cẳng chân vuông góc với đùi, đùi vuông góc với mình, đầu hơi cúi, để hai tay lên mặt bàn.
* Góc để vở khi viết 250 so với mép bàn.
* Khoảng cách giữa vở và mắt 25 cm
a) Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy.
b) Hướng dẫn HS viết chữ hoa
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa (về cấu tạo,đặc điểm nét chữ)
- Hướng dẫn quy trình viết chữ (trên khung chữ,trên dòng kẻ).
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con (theo mẫu):
E. QUY TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾT TẬP VIẾT 2:
1. Kiểm tra bài cũ
HS viết chữ hoa, viết từ ngữ hay câu ứng dụng mới học (hoặc GV nhận xét bài tập viết đã chấm của HS).
2. Dạy bài mới
Hướng dẫn HS cách nối các chữ viết hoa sang chữ viết thường:thực hành nối chữ trên bảng con.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chung về cách viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (chú ý những điểm quan trọng như: độ cao, cách viết liên kết các chữ cái trong cùng một chữ, thứ tự viết liền mạch,khoảng cách giữa các chữ,vị trí đặt dấu thanh..)
c) Hướng dẫn HS viết cụm từ hoặc câu ứng dụng
- GV giới thiệu nội dung và viết mẫu cụm từ hoặc câu ứng dụng (kết hợp giải nghĩa ). Lưu ý: Không cần giảng sâu vì đây là tiết Tập viết.
- GV viết mẫu chữ đầu trong cụm từ ứng dụng( có chữ cái viết hoa). Lưu ý nối nét, khoảng cách hợp lí…
* HD viết chữ ứng dụng trên bảng:
- HS tập viết chữ ứng dụng ( có chữ cái viết hoa) trên bảng con.
- GV chấm một số bài của HS viết xong tại lớp.
e) Chấm, chữa bài
- HS viết. GV theo dõi giúp đỡ những em còn yếu viết đúng, kết hợp nhắc nhở về tư thế.
+ Viết câu ứng dụng: 3 lần cỡ nhỏ.
+ Chữ ứng dụng: 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ hoa: 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ.
- GV nêu yêu cầu
d) Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Cách chấm bài tập viết của HS về cơ bản tương tự như chấm bài chính tả. Điểm khác là ở chỗ : sau khi gạch dưới những chữ HS viết sai hoặc không đúng mẫu, GV có thể viết mẫu chữ đó ra lề vở cho HS đối chiếu, so sánh, tự rút ra “chỗ chưa được” để khắc phục.
phục, sửa chữa; kịp thời động viên những cố gắng, nỗ lực của từng HS khi viết chữ.
- Bên cạnh việc ghi điểm, GV cũng cần ghi lời nhận xét ngắn gọn thể hiện sự biểu dương hay góp ý, yêu cầu về chữ viết.
* Lưu ý:Qua việc chấm bài, GV cần giúp cho HS tự nhận thức được ưu điểm để phát huy, thấy rõ thiếu sót để khắc
- GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. Nhấn mạnh nội dung yêu cầu sau tiết học.
g) Củng cố, dặn dò
* Lưu ý: Đối với trường một buổi, cho HS viết phần chữ nghiêng và BT ở nhà. Đối với trường hai buổi, phần chữ nghiêng , BT sẽ đưa vào buổi chiều..
Nói tóm lại
Quá trình dạy Tập viết là quá trình hình thành kĩ năng viết chữ. Thông qua hoạt động của trẻ. Ta có thể nói rằng: “ Tập viết là môn học của bàn tay và cơ thể, đòi hỏi sự chuẩn xác của nét bút, sự khéo léo trong trình bày, sự nhạy cảm về mĩ thuật khi viết chữ.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MỘT NGÀY CUỐI TUẦN THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC.
HẸN GẶP LẠI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)