Chuyên đề tập đoc lớp 1
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Quân |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề tập đoc lớp 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học Mai Thanh Thế
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC
LỚP 1
Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Hoaøng Quaân
CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng việt như: (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng việt, góp phần luyện các thao tác tư duy.
2. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người về văn hóa, văn học Việt Nam.
3. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
II. NỘI DUNG:
A. Vị trí nhiệm vụ dạy tập đọc ở tiểu học:
1. Đọc là gì?
- Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó. Như vậy đọc nhầm giải một bộ mà gồm hai bậc từ chữ sang âm và từ âm sang nghĩa.
2. Sự cần thiết của dạy học:
- Đọc giúp cho con người hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của loài người. Đọc giúp con người bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, giúp cho con người có thể tự học cả đời. Vì vậy dạy tập đọc ở tiểu học rất cần thiết. Đọc cho học sinh có công cụ học tập và giao tiếp. Đọc giúp cho học sinh phát triển tư duy, giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp.
II. NỘI DUNG:
A. Vị trí nhiệm vụ dạy tập đọc ở tiểu học:
3. Nhiệm vụ dạy học ở tiểu học:
- Hình thành năng lực đọc.
+ Đọc đúng: Là đọc đúng âm vị, đúng ngắt nhịp, đúng ngữ điệu.
+ Đọc nhanh: Là đọc không ê, a, ngắc ngừ với tốc độ nhanh nhưng đủ để người nghe tiếp nhận nội dung bài học.
+ Đọc có ý thức: Hiểu được những gì mình đọc.
+ Đọc diễn cảm: Dùng ngữ điệu tái hiện được cảm xúc của tác giả bài học.
- Giáo dục lòng ham đọc sách, phương pháp làm việc sách cho HS tư tưởng tình cảm thị hiếu thẩm mĩ cho các em.
* Lưu ý: Đối với HS lớp 1 yêu cầu cơ bản về đọc là:
- Đọc đúng rõ ràng bài văn đơn giản với tốc độ khoảng 30 tiếng/phút (Cuối học kỳ 2).
- Hiểu nghĩa từ thông thường và ý của câu.
B. Đặc điểm cơ bản của SGK. Phân môn tập đọc:
1. Phân môn tập đọc ở lớp 1 được sắp xếp thành 3 chủ điểm:
- Chủ điểm: Nhà trường.
- Chủ điểm: Gia đình.
- Chủ điểm: Thiên nhiên và đất nước.
Mỗi tuần học một chủ điểm, cứ 3 tuần hết một vòng chủ điểm và lặp lại nhưng có sự phát triển mở rộng so với trước đó.
Mỗi tuần có 3 bài tập đọc, mỗi bài được dạy trong 2 tiết (mỗi tiết 35 phút; nghỉ giải lao giữa 2 tiết 10 phút).
2. Cấu trúc của một bài tập đọc thường được sắp xếp như sau:
* Về văn bản đọc:
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài.
- Tựa bài.
- Nội dung bài tập đọc.
* Hướng dẫn đọc:
- T: Các từ ngữ cần chú ý khi luyện đọc.
- Câu hỏi ôn luyện và phát triển vốn từ.
- M: Mẫu và ví dụ.
- ?: Câu hỏi và bài tập.
- N: Là nói theo bài.
C. Các phương pháp dạy tập đọc:
- Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn HS quan sát và tranh minh họa trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.
- Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức hoạt động trong giờ học sau cho mỗi HS trong lớp đều được đọc (Đọc thành tiếng, đọc đồng thanh, cá nhân, đọc theo nhóm) được trao đổi nhận thức riêng của mình với thầy cô và bạn bè.
- Phương pháp cá thể hóa sản phẩm của HS: GV chú ý đến từng HS, tôn trọng những phát hiện ý kiến riêng của từng HS. Thận trọng khi đánh giá HS tạo điều kiện để HS tự phát hiện và sửa chửa lời diễn đạt.
- Phương pháp tham gia: GV tổ chức cho HS cùng cộng tác thực hiện các nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển khả năng làm việc với cộng đồng. Các hình thức phổ biến đó thực hiện phương pháp cùng tham gia là luyện đọc trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua…
- Phương pháp hỏi đáp: GV đặt câu hỏi để HS tự tìm ra câu trả lời và HS biết tự đặt câu hỏi và trả lời với nhau.
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
1. Ổn định: 1phút
2. KTBC: 4 – 5 phút
- Hình thức thực hiện: yêu cầu HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 24 – 25 phút
a. Giới thiệu bài: 1 phút
- Hình thức thực hiện: GV dùng tranh hoặc ảnh giới thiệu bằng cách đặt bài tập đọc trong hệ thống chủ đề, để gợi tò mò, hứng thú cho HS. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích cho HS.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài lần 1.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ khó được ghi trên bảng lớp.
+ Căn cứ lựa chọn: Tiếng có vần khó; tiếng có phụ âm đầu, vần, thanh phát âm dễ lẫn lộn do phát âm ở địa phương.
+ GV gạch chân (Hoặc viết màu khác) các vần, tiếng, từ khó HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
+ Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc câu:
+ GV chỉ lần lượt từng câu gọi HS đọc đến hết bài theo kiểu nối tiếp nhau.
+ HS đọc không theo thứ tự từng câu.
* Lưu ý: GV chú ý hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng tiếng, từ liền tiếng trong từ, trong câu.
Nghỉ giữa tiết 5 phút
- Hướng dẫn đọc đoạn, bài:
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn.
* Hình thức đọc: Cá nhân.
+ HS đọc GV chú ý lắng nghe, HS chú ý lắng nghe – nhân xét – GV uốn nắn các điểm HS chưa đúng, chưa chính xác.
+ GV yêu cầu HS đọc cả bài trên bảng.
+ Thi đua đọc theo nhóm, theo cặp.
+ HS đọc cá nhân 2 – 3 em.
+ Cả lớp đồng thanh một lần.
c. Ôn các vần theo phần hướng dẫn của bài tập đọc:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần theo phần hướng dẫn (HS nêu GV gạch chân bảng phấn màu).
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
- GV viết cặp vần ôn luyện HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ôn luyện. Hình thức: HS nêu miệng GV có thể ghi lên bảng.
- Luyện nói câu có chứa vần vừa ôn: HS đọc câu mẫu, tìm tiếng có vần vừa ôn.
- HS tự tìm câu có chứa vần vừa ôn.
4. Củng cố: 2 – 3 phút.
- HS nhắc lại bài.
- HS đọc lại bài.
5. Nhận xét – dặn dò: 2 phút.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS đọc tốt bài. Chuẩn bị tiết sau.
Quy trình lên lớp:
Tiết 2
1. Ổn định: 1 phút
2. KTBC: 4 – 5 phút
- HS nhắc lại bài tiết 1.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại các từ.
- GV chỉnh sửa.
b. Tìm hiểu bài:
- HS luyện đọc bài ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu HS mở SGK đọc thầm cả bài.
+ GV gọi HS đọc bài SGK (Đọc câu, đoạn trả lời câu hỏi)
- Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung bài (GV nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS quan sát tranh).
- GV đọc lại bài lần 2.
- Vài HS đọc lại bài.
Nghỉ giữa tiết 5 phút
Quy trình lên lớp:
Tiết 2
c. Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu của bài luyện nói (Hoặc gọi HS đọc yêu cầu).
- HS luyện nói theo yêu cầu: Cá nhân, cặp 2 HS hỏi đáp (Đối với HS trung bình, yếu GV gợi ý để HS luyện nói).
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 2- 3 phút
- HS nhắc lại bài.
- Liên hệ - giáo dục.
5. Nhận xét – dặn dò: 2 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
Thứ , ngày tháng năm
Tập đọc
Tên bài
Luyện đọc:
Luyện đọc từ ngữ:
Tìm hiểu bài:
Tiết sinh hoạt chuyên đề đến đây đã hết
Xin chaøo taïm bieät
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC
LỚP 1
Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Hoaøng Quaân
CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng việt như: (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng việt, góp phần luyện các thao tác tư duy.
2. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người về văn hóa, văn học Việt Nam.
3. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
II. NỘI DUNG:
A. Vị trí nhiệm vụ dạy tập đọc ở tiểu học:
1. Đọc là gì?
- Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó. Như vậy đọc nhầm giải một bộ mà gồm hai bậc từ chữ sang âm và từ âm sang nghĩa.
2. Sự cần thiết của dạy học:
- Đọc giúp cho con người hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của loài người. Đọc giúp con người bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, giúp cho con người có thể tự học cả đời. Vì vậy dạy tập đọc ở tiểu học rất cần thiết. Đọc cho học sinh có công cụ học tập và giao tiếp. Đọc giúp cho học sinh phát triển tư duy, giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp.
II. NỘI DUNG:
A. Vị trí nhiệm vụ dạy tập đọc ở tiểu học:
3. Nhiệm vụ dạy học ở tiểu học:
- Hình thành năng lực đọc.
+ Đọc đúng: Là đọc đúng âm vị, đúng ngắt nhịp, đúng ngữ điệu.
+ Đọc nhanh: Là đọc không ê, a, ngắc ngừ với tốc độ nhanh nhưng đủ để người nghe tiếp nhận nội dung bài học.
+ Đọc có ý thức: Hiểu được những gì mình đọc.
+ Đọc diễn cảm: Dùng ngữ điệu tái hiện được cảm xúc của tác giả bài học.
- Giáo dục lòng ham đọc sách, phương pháp làm việc sách cho HS tư tưởng tình cảm thị hiếu thẩm mĩ cho các em.
* Lưu ý: Đối với HS lớp 1 yêu cầu cơ bản về đọc là:
- Đọc đúng rõ ràng bài văn đơn giản với tốc độ khoảng 30 tiếng/phút (Cuối học kỳ 2).
- Hiểu nghĩa từ thông thường và ý của câu.
B. Đặc điểm cơ bản của SGK. Phân môn tập đọc:
1. Phân môn tập đọc ở lớp 1 được sắp xếp thành 3 chủ điểm:
- Chủ điểm: Nhà trường.
- Chủ điểm: Gia đình.
- Chủ điểm: Thiên nhiên và đất nước.
Mỗi tuần học một chủ điểm, cứ 3 tuần hết một vòng chủ điểm và lặp lại nhưng có sự phát triển mở rộng so với trước đó.
Mỗi tuần có 3 bài tập đọc, mỗi bài được dạy trong 2 tiết (mỗi tiết 35 phút; nghỉ giải lao giữa 2 tiết 10 phút).
2. Cấu trúc của một bài tập đọc thường được sắp xếp như sau:
* Về văn bản đọc:
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài.
- Tựa bài.
- Nội dung bài tập đọc.
* Hướng dẫn đọc:
- T: Các từ ngữ cần chú ý khi luyện đọc.
- Câu hỏi ôn luyện và phát triển vốn từ.
- M: Mẫu và ví dụ.
- ?: Câu hỏi và bài tập.
- N: Là nói theo bài.
C. Các phương pháp dạy tập đọc:
- Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn HS quan sát và tranh minh họa trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.
- Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức hoạt động trong giờ học sau cho mỗi HS trong lớp đều được đọc (Đọc thành tiếng, đọc đồng thanh, cá nhân, đọc theo nhóm) được trao đổi nhận thức riêng của mình với thầy cô và bạn bè.
- Phương pháp cá thể hóa sản phẩm của HS: GV chú ý đến từng HS, tôn trọng những phát hiện ý kiến riêng của từng HS. Thận trọng khi đánh giá HS tạo điều kiện để HS tự phát hiện và sửa chửa lời diễn đạt.
- Phương pháp tham gia: GV tổ chức cho HS cùng cộng tác thực hiện các nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển khả năng làm việc với cộng đồng. Các hình thức phổ biến đó thực hiện phương pháp cùng tham gia là luyện đọc trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua…
- Phương pháp hỏi đáp: GV đặt câu hỏi để HS tự tìm ra câu trả lời và HS biết tự đặt câu hỏi và trả lời với nhau.
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
1. Ổn định: 1phút
2. KTBC: 4 – 5 phút
- Hình thức thực hiện: yêu cầu HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 24 – 25 phút
a. Giới thiệu bài: 1 phút
- Hình thức thực hiện: GV dùng tranh hoặc ảnh giới thiệu bằng cách đặt bài tập đọc trong hệ thống chủ đề, để gợi tò mò, hứng thú cho HS. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích cho HS.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài lần 1.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ khó được ghi trên bảng lớp.
+ Căn cứ lựa chọn: Tiếng có vần khó; tiếng có phụ âm đầu, vần, thanh phát âm dễ lẫn lộn do phát âm ở địa phương.
+ GV gạch chân (Hoặc viết màu khác) các vần, tiếng, từ khó HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
+ Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc câu:
+ GV chỉ lần lượt từng câu gọi HS đọc đến hết bài theo kiểu nối tiếp nhau.
+ HS đọc không theo thứ tự từng câu.
* Lưu ý: GV chú ý hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng tiếng, từ liền tiếng trong từ, trong câu.
Nghỉ giữa tiết 5 phút
- Hướng dẫn đọc đoạn, bài:
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn.
* Hình thức đọc: Cá nhân.
+ HS đọc GV chú ý lắng nghe, HS chú ý lắng nghe – nhân xét – GV uốn nắn các điểm HS chưa đúng, chưa chính xác.
+ GV yêu cầu HS đọc cả bài trên bảng.
+ Thi đua đọc theo nhóm, theo cặp.
+ HS đọc cá nhân 2 – 3 em.
+ Cả lớp đồng thanh một lần.
c. Ôn các vần theo phần hướng dẫn của bài tập đọc:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần theo phần hướng dẫn (HS nêu GV gạch chân bảng phấn màu).
Quy trình lên lớp:
Tiết 1
- GV viết cặp vần ôn luyện HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ôn luyện. Hình thức: HS nêu miệng GV có thể ghi lên bảng.
- Luyện nói câu có chứa vần vừa ôn: HS đọc câu mẫu, tìm tiếng có vần vừa ôn.
- HS tự tìm câu có chứa vần vừa ôn.
4. Củng cố: 2 – 3 phút.
- HS nhắc lại bài.
- HS đọc lại bài.
5. Nhận xét – dặn dò: 2 phút.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS đọc tốt bài. Chuẩn bị tiết sau.
Quy trình lên lớp:
Tiết 2
1. Ổn định: 1 phút
2. KTBC: 4 – 5 phút
- HS nhắc lại bài tiết 1.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại các từ.
- GV chỉnh sửa.
b. Tìm hiểu bài:
- HS luyện đọc bài ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu HS mở SGK đọc thầm cả bài.
+ GV gọi HS đọc bài SGK (Đọc câu, đoạn trả lời câu hỏi)
- Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung bài (GV nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS quan sát tranh).
- GV đọc lại bài lần 2.
- Vài HS đọc lại bài.
Nghỉ giữa tiết 5 phút
Quy trình lên lớp:
Tiết 2
c. Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu của bài luyện nói (Hoặc gọi HS đọc yêu cầu).
- HS luyện nói theo yêu cầu: Cá nhân, cặp 2 HS hỏi đáp (Đối với HS trung bình, yếu GV gợi ý để HS luyện nói).
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 2- 3 phút
- HS nhắc lại bài.
- Liên hệ - giáo dục.
5. Nhận xét – dặn dò: 2 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
Thứ , ngày tháng năm
Tập đọc
Tên bài
Luyện đọc:
Luyện đọc từ ngữ:
Tìm hiểu bài:
Tiết sinh hoạt chuyên đề đến đây đã hết
Xin chaøo taïm bieät
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Quân
Dung lượng: 814,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)