CHUYÊN ĐỀ SINH : PHÁT TRIỂN BÀI TẬP BIẾN DỊ
Chia sẻ bởi Trần Thi Ca |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ SINH : PHÁT TRIỂN BÀI TẬP BIẾN DỊ thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
T?p hu?n
Phát triển chuyên môn giáo viên THCS
Năm 2013
PHÒNG GD- ĐT SƠN TỊNH
Xin chào quí đồng nghiệp.
Chúc sức khỏe
“ Người Thầy khá : có kiến thức tốt và phương pháp dạy tốt.
Người Thầy giỏi : dạy được cho HS con đường tự học.
Người Thầy xuất sắc: truyền được cảm hưng học tập cho HS “
N?I DUNG
II. CÁC QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
I. PHÁT TRIỂN BÀI TẬP CHƯƠNG BIẾN DỊ
I.PHÁT TRIỂN BÀI TẬP
CHƯƠNG BIẾN DỊ
1.BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
* Kiến thức cần nhớ :
Sự biến đổi liên quan đến một hoặc một số cặp Nu
Các dạng : Mất, thêm, thay, đảo cặp Nu..
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
. -T – A – G – T – A -
-A – T – X – A – T -
a. Mất cặp Nu :
b. -Thêm cặp Nu : Thêm cặp Nu A- T
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – A - G – G – A -
-A – T – G – T - X – X – T -
-T – A – X – T - G – G – A -
-A – T – G – A - X – X – T -
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – G - G – G – A -
-A – T – G – X - X – X – T -
-T – A – X – X - G – G – A -
-A – T – G – G - X – X – T -
- Thêm cặp Nu G - X
c) - Thay cặp Nu cùng loại:
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – G – G – T – A -
-A – T – X – X – A – T -
- Thay cặp Nu khác loại:
-T – A – T – G – T – A -
-A – T – A – X – A – T -
-T – A – A – G – T – A -
-A – T – T – X – A – T -
* Các kiến thức cơ bản:
+ Giữa A và T có 2 liên kết H, G và X có 3 liên kết H
+ Mất cặp Nu sẽ làm giảm số liên kết H
+Thêm cặp Nu sẽ làm tăng liên kết H.
+ Đảo vị trí cập Nu sẽ không đổi lkH.
+ Thay thế cặp Nu cùng loại : sẽ không làm thay đổi lk H
+ Thay thế cặp Nu khác loại sẽ làm giảm hoặc tăng liên kết H
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN
Bài 1 : Một gen có A = 600, G = 900. Xác định dạng đột biến nếu sau đột biến gen có :
a. A= 599, G= 900
b. A= 600, G= 901
c. A= 599 , G = 901
d. A= 600, G= 900
Mất cặp Nu A - T
Thêm cặp Nu G - X
Thay cặp Nu A- T bằng G- X
Đảo vị trí cặp Nu,
thay cặp Nu cùng loại
Bài 2. Số lkH của gen sẽ thay đổi như thể nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau:
a. Mất 1 cặp Nu b. Thêm 1 cặp Nu c. Thay một cặp Nu
Giải : a. + Nếu mất 1 cặp Nu A – T sẽ làm giảm 2 liên kết H
+ Nếu mất 1 cặp Nu G – X sẽ làm giảm 3 liên kết H
b. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Nếu thêm 1cặp Nu A – T sẽ làm tăng 2 liên kết H.
+ Nếu thêm 1cặp Nu G – X sẽ làm tăng 3 lK H.
c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Nếu thay một cặp Nu cùng loại : Lk H sẽ không thay đổi.
+ Nếu thay một cặp A – T bằng 1 cặp G – X sẽ làm tăng số liên kết H lên 3 – 2 = 1 liên kết.
+ Nếu thay một cặp Nu G – X bằng 1 cặp Nu A – T sẽ làm giảm số liên kết H xuống 3 – 2 = 1 liên kết.
Bài giải * Xét gen trước đột biến
- Tổng số Nu của gen: 45. 104 : 300 = 1500 Nu
X – A = 20% A = T = 15%.
X + A = 50% suy ra G = X = 35%.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
A = T = 1500. 15% = 225 Nu.
G = X = 1500. 35% = 525 Nu.
1 . Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1 liên kết.
+ Trường hợp 1: Thay một cặp A – T bằng 1 cặp G – X:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến:
A = T = 225 – 1 = 224 Nu; G = X = 525 +1 = 526 Nu
+ Trường hợp 2: Thay một cặp G – X bằng 2 cặp A – T:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến:
A = T = 225 + 2 = 227 Nu G = X = 525 – 1= 524Nu
2. Sau đột biến, số liên kết H của gen giảm đi 2 liên kết
+ Trường hợp 1: Mất 1 cặp A – T.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến:
A = T = 225 – 1 = 224 Nu G = X = 525 Nu
+ Trường hợp 2: Thay 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T
Gen đột biến A = T = 225 + 2 = 227 ,G = X = 525 – 2 = 523
Bài 1: Phân tử prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp gen đột biến sau đây:
a. Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
c. Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen.
d. Đảo vi trí giữa 2 cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc).
e. Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao?
DẠNG 3. ĐỘT BiẾN LÀM THAY ĐỔI
PHÂN TỬ PROTEIN
a. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
b. Thêm một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Không thay đổi cấu trúc phân tử của prôtêin khi cặp nuclêôtit bị thay thế thuộc mã mở đầu hay mã kết thúc.
+ Không thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đbiến
+ Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác bộ ba trước đột biến.
+ Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau đột biến trở thành mã kết thúc.
d. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc).
+ Không làm thay đổi axit amin nào trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp Nu giông nhau
+ Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi đảo vi trí hai cặp Nu của một mã bộ ba.
+ Thay đổi 2 axit amin trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí hai cặp nuclêôtit của hai mã bộ ba.
e. Dạng mất một cặp nuclêôtit hay dạng thêm một cặp nuclêôtit thay đổi nghiêm trọng nhất về cấu trúc của prôtêin vì hai dạng đột biến này đều sắp xếp lại các bộ ba mã hoá từ sau mã hoá mở đầu đến cuối gen.
2.BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST
A. DỊ BỘI THỂ :
Bài 1: Một loài có số lượng NST 2n = 20
Khi quan sát tiêu bản về tế bào sinh dưỡng đếm được bao nhiêu NST ở thể:
a, Thể 3 nhiễm
b, Thể 1 nhiễm
c, Thể không nhi?m
d. Thể 3 nhiễm kép
e. Thể 1 nhiễm kép
g,Thể bốn nhi?m
20 + 1= 21
20-1=19
20-2=18
20+1+1= 22
20-1-1=18
20+2 = 22
Bài 2 : Ở Người 2n = 46 NST. Xác định số NST trong các giao tử :
Giao tử n
Giao tử n + 1
Giao tử n - 1
n = 23
n + 1 = 24
n – 1 = 22
2n+1=25
x
P:
2n=24
2n=24
n=12
2n-1=23
n+1=13
n-1=11
Gp
F1:
Bài 3: Ở lúa 2n = 24. Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế tạo thành thể :
a. Thể 2n + 1, 2n - 1
b. Thê 2n + 2, Thể 2n - 2
Giải : a)
Bài 4: ? người do đột biến gen lặn h nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh mù màu.
Một cặp vợ chồng cả hai có kiểu hình bình thường, họ sinh được 1 con gái bị hội chứng XO và mù màu. Hãy giải thích hiện tượng trên.
XH XHY
x
P:
XHY
XHXh
XH
Xh
XHO
XHXhY
XHY
XhO
Gp
F1:
XHX-
XhO
Bài 5: ? người,do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh mỏu khú dụng. Hãy giải thích hiện tượg sau ?
V? b?nh mỏu khú dụng,ch?ng bình thường, sinh được
1 con gái bị hội chứng OX , m?t con trai b? b?nh mỏu khú dụng
XH XhXh
x
P:
XHY
XhXh
XhXh
O
Xh XhY
XHO
XH
YO
Y
Gp
F1:
XHO
B. ĐA BỘI THỂ , CÁC PHÉP LAI THỂ ĐA BỘI :
Bài 1: ë cµ chua 2n = 24. Khi quan s¸t tiªu b¶n tÕ bµo díi kÝnh hiÓn vi sÏ ®Õm ®îc bao nhiªu NST ë
a.ThÓ tam béi
b. ThÓ tø béi
c. Thể lục bội
d. Con ngêi thêng sö dông lo¹i nµo trong hai lo¹i trªn? T¹i sao?
3n = 12.3 = 36
4n = 12.4 = 48
6n = 12.6 = 78
Th? 4n, 6n.Vỡ th? 3n thu?ng b?t th?
Bài 2: ? cà chua gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Viết kiểu gen của:
a) Cà chua tứ bội quả đỏ
b) Cà chua tứ bội quả vàng
AAAA, AAAa , Aaaa , Aaaa
aaaa
- Bài 4: Viết giao tử 2n của các cơ thể tứ bội ?
Kiểu gen
AAAA
AAAa
Aaaa
Aaaa
aaaa
Giao tử lưỡng bội
1AA
1/2AA: 1/2Aa
1/6AA:4/6Aa/1/6aa
1/2Aa:1/2aa
1aa
AAaa
x
P:
aaaa
AAAA
AA
aa
Gp
F1:
Bài 3: ? cà chua gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cho biết kết quả các phép lai sau:
a) P AAAA x aaaa b) P AAAa x aaaa
c) P AAaa x aaaa
Gi?i: a)
KG: 100% AAaa
KH : 100% Quả đỏ
1/2 AAaa
x
P:
aaaa
AAAa
1/2AA
1/2Aa
1/2Aaaa
aa
Gp
F1:
KG: 1/2 AAaa : 1/2Aaaa
KH : 100% Quả đỏ
Giải : b)
“ Việc học như con thuyền đi ngược dòng - nếu không tiến, ắt phải lùi “
Phát triển chuyên môn giáo viên THCS
Năm 2013
C?m on s?
l?ng nghe !
Phát triển chuyên môn giáo viên THCS
Năm 2013
PHÒNG GD- ĐT SƠN TỊNH
Xin chào quí đồng nghiệp.
Chúc sức khỏe
“ Người Thầy khá : có kiến thức tốt và phương pháp dạy tốt.
Người Thầy giỏi : dạy được cho HS con đường tự học.
Người Thầy xuất sắc: truyền được cảm hưng học tập cho HS “
N?I DUNG
II. CÁC QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
I. PHÁT TRIỂN BÀI TẬP CHƯƠNG BIẾN DỊ
I.PHÁT TRIỂN BÀI TẬP
CHƯƠNG BIẾN DỊ
1.BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
* Kiến thức cần nhớ :
Sự biến đổi liên quan đến một hoặc một số cặp Nu
Các dạng : Mất, thêm, thay, đảo cặp Nu..
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
. -T – A – G – T – A -
-A – T – X – A – T -
a. Mất cặp Nu :
b. -Thêm cặp Nu : Thêm cặp Nu A- T
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – A - G – G – A -
-A – T – G – T - X – X – T -
-T – A – X – T - G – G – A -
-A – T – G – A - X – X – T -
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – G - G – G – A -
-A – T – G – X - X – X – T -
-T – A – X – X - G – G – A -
-A – T – G – G - X – X – T -
- Thêm cặp Nu G - X
c) - Thay cặp Nu cùng loại:
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – X – G – T – A -
-A – T – G – X – A – T -
-T – A – G – G – T – A -
-A – T – X – X – A – T -
- Thay cặp Nu khác loại:
-T – A – T – G – T – A -
-A – T – A – X – A – T -
-T – A – A – G – T – A -
-A – T – T – X – A – T -
* Các kiến thức cơ bản:
+ Giữa A và T có 2 liên kết H, G và X có 3 liên kết H
+ Mất cặp Nu sẽ làm giảm số liên kết H
+Thêm cặp Nu sẽ làm tăng liên kết H.
+ Đảo vị trí cập Nu sẽ không đổi lkH.
+ Thay thế cặp Nu cùng loại : sẽ không làm thay đổi lk H
+ Thay thế cặp Nu khác loại sẽ làm giảm hoặc tăng liên kết H
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN
Bài 1 : Một gen có A = 600, G = 900. Xác định dạng đột biến nếu sau đột biến gen có :
a. A= 599, G= 900
b. A= 600, G= 901
c. A= 599 , G = 901
d. A= 600, G= 900
Mất cặp Nu A - T
Thêm cặp Nu G - X
Thay cặp Nu A- T bằng G- X
Đảo vị trí cặp Nu,
thay cặp Nu cùng loại
Bài 2. Số lkH của gen sẽ thay đổi như thể nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau:
a. Mất 1 cặp Nu b. Thêm 1 cặp Nu c. Thay một cặp Nu
Giải : a. + Nếu mất 1 cặp Nu A – T sẽ làm giảm 2 liên kết H
+ Nếu mất 1 cặp Nu G – X sẽ làm giảm 3 liên kết H
b. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Nếu thêm 1cặp Nu A – T sẽ làm tăng 2 liên kết H.
+ Nếu thêm 1cặp Nu G – X sẽ làm tăng 3 lK H.
c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Nếu thay một cặp Nu cùng loại : Lk H sẽ không thay đổi.
+ Nếu thay một cặp A – T bằng 1 cặp G – X sẽ làm tăng số liên kết H lên 3 – 2 = 1 liên kết.
+ Nếu thay một cặp Nu G – X bằng 1 cặp Nu A – T sẽ làm giảm số liên kết H xuống 3 – 2 = 1 liên kết.
Bài giải * Xét gen trước đột biến
- Tổng số Nu của gen: 45. 104 : 300 = 1500 Nu
X – A = 20% A = T = 15%.
X + A = 50% suy ra G = X = 35%.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
A = T = 1500. 15% = 225 Nu.
G = X = 1500. 35% = 525 Nu.
1 . Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1 liên kết.
+ Trường hợp 1: Thay một cặp A – T bằng 1 cặp G – X:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến:
A = T = 225 – 1 = 224 Nu; G = X = 525 +1 = 526 Nu
+ Trường hợp 2: Thay một cặp G – X bằng 2 cặp A – T:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến:
A = T = 225 + 2 = 227 Nu G = X = 525 – 1= 524Nu
2. Sau đột biến, số liên kết H của gen giảm đi 2 liên kết
+ Trường hợp 1: Mất 1 cặp A – T.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến:
A = T = 225 – 1 = 224 Nu G = X = 525 Nu
+ Trường hợp 2: Thay 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T
Gen đột biến A = T = 225 + 2 = 227 ,G = X = 525 – 2 = 523
Bài 1: Phân tử prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp gen đột biến sau đây:
a. Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
c. Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen.
d. Đảo vi trí giữa 2 cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc).
e. Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao?
DẠNG 3. ĐỘT BiẾN LÀM THAY ĐỔI
PHÂN TỬ PROTEIN
a. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
b. Thêm một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:
+ Không thay đổi cấu trúc phân tử của prôtêin khi cặp nuclêôtit bị thay thế thuộc mã mở đầu hay mã kết thúc.
+ Không thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đbiến
+ Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác bộ ba trước đột biến.
+ Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau đột biến trở thành mã kết thúc.
d. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc).
+ Không làm thay đổi axit amin nào trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp Nu giông nhau
+ Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi đảo vi trí hai cặp Nu của một mã bộ ba.
+ Thay đổi 2 axit amin trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí hai cặp nuclêôtit của hai mã bộ ba.
e. Dạng mất một cặp nuclêôtit hay dạng thêm một cặp nuclêôtit thay đổi nghiêm trọng nhất về cấu trúc của prôtêin vì hai dạng đột biến này đều sắp xếp lại các bộ ba mã hoá từ sau mã hoá mở đầu đến cuối gen.
2.BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST
A. DỊ BỘI THỂ :
Bài 1: Một loài có số lượng NST 2n = 20
Khi quan sát tiêu bản về tế bào sinh dưỡng đếm được bao nhiêu NST ở thể:
a, Thể 3 nhiễm
b, Thể 1 nhiễm
c, Thể không nhi?m
d. Thể 3 nhiễm kép
e. Thể 1 nhiễm kép
g,Thể bốn nhi?m
20 + 1= 21
20-1=19
20-2=18
20+1+1= 22
20-1-1=18
20+2 = 22
Bài 2 : Ở Người 2n = 46 NST. Xác định số NST trong các giao tử :
Giao tử n
Giao tử n + 1
Giao tử n - 1
n = 23
n + 1 = 24
n – 1 = 22
2n+1=25
x
P:
2n=24
2n=24
n=12
2n-1=23
n+1=13
n-1=11
Gp
F1:
Bài 3: Ở lúa 2n = 24. Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế tạo thành thể :
a. Thể 2n + 1, 2n - 1
b. Thê 2n + 2, Thể 2n - 2
Giải : a)
Bài 4: ? người do đột biến gen lặn h nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh mù màu.
Một cặp vợ chồng cả hai có kiểu hình bình thường, họ sinh được 1 con gái bị hội chứng XO và mù màu. Hãy giải thích hiện tượng trên.
XH XHY
x
P:
XHY
XHXh
XH
Xh
XHO
XHXhY
XHY
XhO
Gp
F1:
XHX-
XhO
Bài 5: ? người,do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh mỏu khú dụng. Hãy giải thích hiện tượg sau ?
V? b?nh mỏu khú dụng,ch?ng bình thường, sinh được
1 con gái bị hội chứng OX , m?t con trai b? b?nh mỏu khú dụng
XH XhXh
x
P:
XHY
XhXh
XhXh
O
Xh XhY
XHO
XH
YO
Y
Gp
F1:
XHO
B. ĐA BỘI THỂ , CÁC PHÉP LAI THỂ ĐA BỘI :
Bài 1: ë cµ chua 2n = 24. Khi quan s¸t tiªu b¶n tÕ bµo díi kÝnh hiÓn vi sÏ ®Õm ®îc bao nhiªu NST ë
a.ThÓ tam béi
b. ThÓ tø béi
c. Thể lục bội
d. Con ngêi thêng sö dông lo¹i nµo trong hai lo¹i trªn? T¹i sao?
3n = 12.3 = 36
4n = 12.4 = 48
6n = 12.6 = 78
Th? 4n, 6n.Vỡ th? 3n thu?ng b?t th?
Bài 2: ? cà chua gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Viết kiểu gen của:
a) Cà chua tứ bội quả đỏ
b) Cà chua tứ bội quả vàng
AAAA, AAAa , Aaaa , Aaaa
aaaa
- Bài 4: Viết giao tử 2n của các cơ thể tứ bội ?
Kiểu gen
AAAA
AAAa
Aaaa
Aaaa
aaaa
Giao tử lưỡng bội
1AA
1/2AA: 1/2Aa
1/6AA:4/6Aa/1/6aa
1/2Aa:1/2aa
1aa
AAaa
x
P:
aaaa
AAAA
AA
aa
Gp
F1:
Bài 3: ? cà chua gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cho biết kết quả các phép lai sau:
a) P AAAA x aaaa b) P AAAa x aaaa
c) P AAaa x aaaa
Gi?i: a)
KG: 100% AAaa
KH : 100% Quả đỏ
1/2 AAaa
x
P:
aaaa
AAAa
1/2AA
1/2Aa
1/2Aaaa
aa
Gp
F1:
KG: 1/2 AAaa : 1/2Aaaa
KH : 100% Quả đỏ
Giải : b)
“ Việc học như con thuyền đi ngược dòng - nếu không tiến, ắt phải lùi “
Phát triển chuyên môn giáo viên THCS
Năm 2013
C?m on s?
l?ng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thi Ca
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)