Chuyen de Sinh Hoc
Chia sẻ bởi Phạm Trung Thông |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de Sinh Hoc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG QU TH?Y CƠ D?N THAM D? BO CO CHUYN D?
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC:
TÌM HIỂU THÊM VỀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ HỮU TÍNH
Thực hiện: PHẠM TRUNG THÔNG
Tổ: Sinh- Hoá- Địa
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Quan niệm thực sự về sinh sản hữu
tính(SSHT) là gì?
- Bằng phương pháp sinh sản vô tính(SSVT)
ta có thể cải tạo nguồn gen của một cơ thể
hay không?
B. NỘI DUNG.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT.
1. SINH TRƯỞNG.
- Là sự lớn lên tăng về kích thước và khối
lượng.
- Để sinh trưởng cây cần các điều kiện thiết
yếu về dinh dưỡng và môi trường.
- Các TV khác nhau cần điều kiện khác nhau
dựa trên sự hình thành và phát sinh, tồn tại
khác nhau.
2. PHÁT TRIỂN.
2.1. TV cũng như mọi cơ thể sống đều có
khả năng dưỡng hoá.
- Thống nhất hai quá trình đồng hoá và dị
hoá.
- Quá trình biến đổi xãy ra cho đến khi cây
sinh sản gọi là phát triển.
- Sinh trưởng và phát triển không phải là hai
hiện tượng đồng nhất.
- Sinh trưởng là một đặc tính của phát triển.
2. PHÁT TRIỂN.
2.2. Sự phát triển theo giai đoạn của TV.
- Cây càng non càng dễ đồng hoá các yếu tố
mới không quen thuộc với bản chất của nó.
- Chu kì phát triển của TV gồm các GĐ:
+ GĐ xuân hoá.
+ GĐ ánh sáng.
+ GĐ ra hoa.
+ GĐ thụ tinh.
+ GĐ kết hạt.
a. Giai đoạn xuân hoá:
THÍ NGHIỆM:
* Chọn hai giống lúa mì mùa thu và lúa mì
mùa xuân.
*Lúa mì mùa thu gieo vào đầu thu qua đông
dưới tuyết và thu hoạch vào đầu hè( Cần
nhiệt độ thấp để phát triển).
- Lấy lúa mì mùa thu gieo vào ngày 1-12/3,
một số gieo sau ngày này. Cây gieo vào
ngày đầu kết hạt còn cây gieo sau thì không.
Vì sao vậy?
GĐ đầu cây cần nhiệt độ thích hợp nên gọi là: GĐ nhiệt độ.
- Lấy cây lúa mì mùa thu ngâm nảy mầm và
để vào nhiệt độ thấp 40-45 ngày rồi trồng bất
kì thời gian nào cũng có kết quả.
- Gọi là GĐ xuân hoá và cách làm trên gọi là
xuân hoá hạt giống.
b. GĐ ánh sáng.
- Làm thí nghiệm với câu đậu tương.
+ Chiếu sáng liên tục cây đậu, trên cây che
tối vài cành theo ngày đêm.
KQ: Cành che tối kết hạt còn các cành khác
không kết hạt.
- Sự phụ thuộc đó nên có cây ngày dài và
cây ngày ngắn.
- TN chứng minh cây chưa qua GĐ xuân hoá
thì ngày dài hay ngắn không có tác dụng.
Lưu ý: Sự chuyển tiếp các GĐ Cây dễ bị
khủng hoảng nên có câu:
“Mưa tháng 3 ra mọi chuyện;mồng 8-4
không mưa bỏ cả cày bừa mà vất lúa đi”
II. LAY CHUYỂN TÍNH DI TRUYỀN BẰNG LAI
GIỐNG HỮU TÍNH.
1. PHƯƠNG PHÁP.
- SD từ lâu nhưng mang tính cổ truyền, ngẫu nhiên.
Nhà khoa học Liên Xô Mit-su-rin áp dụng để uốn
nắn tính di truyền hiệu quả.
* Sự thụ tinh không phải là kết hợp máy móc của
hai giao tử đực và cái.
- Là quá trình phức tạp đồng hoá và dị hoá.
- Hai TB đồng hoá lẫn nhau, tạo mâu thuẩn.
Thí nghiệm:Chọn hạt giống lê dại và hạt giống lê
phương nam chịu rét làm cây bố trồng ở điều kiện
phòng rồi thụ phấn.
- Thu được 5 cây đều khác nhau, chọn được một
cây làm giống mới cho chất lượng tốt hơn.
*Thí nghiêm khác lai giống táo Mỹ với giống táo địa
phương được giống táo mới chịu lạnh giỏi và năng
suất cao.
Cây Bạch dương qua nhiều năm nhân giống vô
tính bị thoái hoá khô cành, sinh trưởng chậm dùng
pp trên cũng phục hồi lại được
2. ỨNG DỤNG.
- Với cây giao phấn gieo xen kẻ để tăng hiệu
quả.
- Cắt bỏ nhị để cây không tự thụ phấn.
Thay đổi môi trường sống cũng là biện pháp hữu hiêu nâng cao sức sống.
III. LAY CHUYỂN TÍNH DI TRUYỀN BẰNG
NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH.
*Đây là pp ít nhắc đến trong chương trình
phổ thông.
1. PHƯƠNG PHÁP.
- Dùng phương pháp ghép cành để thay đổi
tính di truyền của cây ghép hoặc cành ghép.
THÍ NGHIỆM 1: Lấy cành cây táo ghép lên gốc lê 3
năm tuổi, sau thời gian chiết ra trồng độc lập.
KQ: cành ghép có hình dạng lá, lớp lông ngoài của
lá giống cây táo, mép phiến lá giống cây lê.
+ Quả lứa đầu giống lê nhưng có điểm nhỏ giống
táo, lứa sau giống táo nhưng có đặc điểm của lê.
Về sau khi giao phấn với táo vẫn có đặc điểm của
cây lê tổ tiên.
* Tính di truyền của cây táo vẫn lưu giữ qua SSHT.
THÍ NGHIÊM 2: Với cây một năm. Lấy cây khoai tây
tiếp với cà chua hay ngược lại hoặc với cây khác
(thuốc lá, khoai tây…)
Cà chua quả hồng, dẹp, thân thấp, lá xanh tro tiếp
với cây quả vàng, tròn, thân cao, lá xanh thẫm.
+ Năm đầu không có gì thay đổi.
+ Lấy hat gieo vụ sau được cây quả vàng, cây quả
hồng, cây quả đỏ thẩm, cây quả vàng có sọc đỏ.
Chứng tỏ cành ghép đã ảnh hưởng lẫn nhau, có cây
cho nhiều màu quả.
KL: Thay đổi quan niệm moocgan: NST là cơ sở độc
nhất di truyền.TN ntrên không hề trồn lân NST hai tế
bào.
2. SỰ GIÁO DỤC VÀ CHỌN LỌC TRONG
VIỆC GÂY CÁC LOÀI MỚI.
- Trong TN trên lay chuyển tính di truyền chỉ
là bước đầu.
* Phương pháp khác gọi là”phương pháp
giáo dục”
+ Cho lai hai loại táo bằng pp nói trên, năm
đầuquả không lớn, chín sớm, chịu lạnh kém.
+ Để khắc phục lấy cành cây tao quả to, chịu
lạnh tốt ghép lên cây lai theo từng năm quả
to dần, chín muộn hưn, chịu lạnh tốt hơn.
- PP giáo dục đã hình thành các tính trạng tập
nhiễm cho nó.
+ Nếu muốn GD gốc ghép cắt bỏ cành lá của
gốc đề lại cành lá cành ghép.
+ Nếu muốn GD cành ghép đểlại cành lá gốc
ghép cắt bỏ cành lá cành ghép.
* Cần lưu ý các ĐK ngoại cảnh thuận lợi.
3.CÁCH KHẮC PHỤC SỰ KHÓ LAI GIỮA
CÁC LOÀI CÁC GIỐNG KHÁC NHAU.
a. Phương pháp tiếp cận vô tính.
* Lê không thụ phấn với Thanh lương trà.
- Lấy hai thứ Thanh lương trà lai với nhau
được cây lai.
- Lấy cành cây lai ghép lên cây lê.
- Sau một thời gian cành Thanh lương trà lai
ra hoa thụ phấn được với cây lê.
b. Phương pháp môi giới.
* Cây đào phương nam không thụ phấn với
cây đào dại phương bắc chịu lạnh giỏi.
- Cho cây đào dại lai với cây đào Mỹ rồi dùng
cây lai đó thụ phấn với cây đào phương nam.
Thu được KQ mong muốn.
c. Phương pháp hỗn hợp phân hoá.
Lấy hạt phấn hai cây trộn với nhau rồi thụ phấn.
+ Hạt phấn cây AvB không thu phấn với
nhau, đem trộn chung hạt phấn lại rồi thu
phấn.
IV. TỔNG KẾT.
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC:
TÌM HIỂU THÊM VỀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ HỮU TÍNH
Thực hiện: PHẠM TRUNG THÔNG
Tổ: Sinh- Hoá- Địa
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Quan niệm thực sự về sinh sản hữu
tính(SSHT) là gì?
- Bằng phương pháp sinh sản vô tính(SSVT)
ta có thể cải tạo nguồn gen của một cơ thể
hay không?
B. NỘI DUNG.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT.
1. SINH TRƯỞNG.
- Là sự lớn lên tăng về kích thước và khối
lượng.
- Để sinh trưởng cây cần các điều kiện thiết
yếu về dinh dưỡng và môi trường.
- Các TV khác nhau cần điều kiện khác nhau
dựa trên sự hình thành và phát sinh, tồn tại
khác nhau.
2. PHÁT TRIỂN.
2.1. TV cũng như mọi cơ thể sống đều có
khả năng dưỡng hoá.
- Thống nhất hai quá trình đồng hoá và dị
hoá.
- Quá trình biến đổi xãy ra cho đến khi cây
sinh sản gọi là phát triển.
- Sinh trưởng và phát triển không phải là hai
hiện tượng đồng nhất.
- Sinh trưởng là một đặc tính của phát triển.
2. PHÁT TRIỂN.
2.2. Sự phát triển theo giai đoạn của TV.
- Cây càng non càng dễ đồng hoá các yếu tố
mới không quen thuộc với bản chất của nó.
- Chu kì phát triển của TV gồm các GĐ:
+ GĐ xuân hoá.
+ GĐ ánh sáng.
+ GĐ ra hoa.
+ GĐ thụ tinh.
+ GĐ kết hạt.
a. Giai đoạn xuân hoá:
THÍ NGHIỆM:
* Chọn hai giống lúa mì mùa thu và lúa mì
mùa xuân.
*Lúa mì mùa thu gieo vào đầu thu qua đông
dưới tuyết và thu hoạch vào đầu hè( Cần
nhiệt độ thấp để phát triển).
- Lấy lúa mì mùa thu gieo vào ngày 1-12/3,
một số gieo sau ngày này. Cây gieo vào
ngày đầu kết hạt còn cây gieo sau thì không.
Vì sao vậy?
GĐ đầu cây cần nhiệt độ thích hợp nên gọi là: GĐ nhiệt độ.
- Lấy cây lúa mì mùa thu ngâm nảy mầm và
để vào nhiệt độ thấp 40-45 ngày rồi trồng bất
kì thời gian nào cũng có kết quả.
- Gọi là GĐ xuân hoá và cách làm trên gọi là
xuân hoá hạt giống.
b. GĐ ánh sáng.
- Làm thí nghiệm với câu đậu tương.
+ Chiếu sáng liên tục cây đậu, trên cây che
tối vài cành theo ngày đêm.
KQ: Cành che tối kết hạt còn các cành khác
không kết hạt.
- Sự phụ thuộc đó nên có cây ngày dài và
cây ngày ngắn.
- TN chứng minh cây chưa qua GĐ xuân hoá
thì ngày dài hay ngắn không có tác dụng.
Lưu ý: Sự chuyển tiếp các GĐ Cây dễ bị
khủng hoảng nên có câu:
“Mưa tháng 3 ra mọi chuyện;mồng 8-4
không mưa bỏ cả cày bừa mà vất lúa đi”
II. LAY CHUYỂN TÍNH DI TRUYỀN BẰNG LAI
GIỐNG HỮU TÍNH.
1. PHƯƠNG PHÁP.
- SD từ lâu nhưng mang tính cổ truyền, ngẫu nhiên.
Nhà khoa học Liên Xô Mit-su-rin áp dụng để uốn
nắn tính di truyền hiệu quả.
* Sự thụ tinh không phải là kết hợp máy móc của
hai giao tử đực và cái.
- Là quá trình phức tạp đồng hoá và dị hoá.
- Hai TB đồng hoá lẫn nhau, tạo mâu thuẩn.
Thí nghiệm:Chọn hạt giống lê dại và hạt giống lê
phương nam chịu rét làm cây bố trồng ở điều kiện
phòng rồi thụ phấn.
- Thu được 5 cây đều khác nhau, chọn được một
cây làm giống mới cho chất lượng tốt hơn.
*Thí nghiêm khác lai giống táo Mỹ với giống táo địa
phương được giống táo mới chịu lạnh giỏi và năng
suất cao.
Cây Bạch dương qua nhiều năm nhân giống vô
tính bị thoái hoá khô cành, sinh trưởng chậm dùng
pp trên cũng phục hồi lại được
2. ỨNG DỤNG.
- Với cây giao phấn gieo xen kẻ để tăng hiệu
quả.
- Cắt bỏ nhị để cây không tự thụ phấn.
Thay đổi môi trường sống cũng là biện pháp hữu hiêu nâng cao sức sống.
III. LAY CHUYỂN TÍNH DI TRUYỀN BẰNG
NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH.
*Đây là pp ít nhắc đến trong chương trình
phổ thông.
1. PHƯƠNG PHÁP.
- Dùng phương pháp ghép cành để thay đổi
tính di truyền của cây ghép hoặc cành ghép.
THÍ NGHIỆM 1: Lấy cành cây táo ghép lên gốc lê 3
năm tuổi, sau thời gian chiết ra trồng độc lập.
KQ: cành ghép có hình dạng lá, lớp lông ngoài của
lá giống cây táo, mép phiến lá giống cây lê.
+ Quả lứa đầu giống lê nhưng có điểm nhỏ giống
táo, lứa sau giống táo nhưng có đặc điểm của lê.
Về sau khi giao phấn với táo vẫn có đặc điểm của
cây lê tổ tiên.
* Tính di truyền của cây táo vẫn lưu giữ qua SSHT.
THÍ NGHIÊM 2: Với cây một năm. Lấy cây khoai tây
tiếp với cà chua hay ngược lại hoặc với cây khác
(thuốc lá, khoai tây…)
Cà chua quả hồng, dẹp, thân thấp, lá xanh tro tiếp
với cây quả vàng, tròn, thân cao, lá xanh thẫm.
+ Năm đầu không có gì thay đổi.
+ Lấy hat gieo vụ sau được cây quả vàng, cây quả
hồng, cây quả đỏ thẩm, cây quả vàng có sọc đỏ.
Chứng tỏ cành ghép đã ảnh hưởng lẫn nhau, có cây
cho nhiều màu quả.
KL: Thay đổi quan niệm moocgan: NST là cơ sở độc
nhất di truyền.TN ntrên không hề trồn lân NST hai tế
bào.
2. SỰ GIÁO DỤC VÀ CHỌN LỌC TRONG
VIỆC GÂY CÁC LOÀI MỚI.
- Trong TN trên lay chuyển tính di truyền chỉ
là bước đầu.
* Phương pháp khác gọi là”phương pháp
giáo dục”
+ Cho lai hai loại táo bằng pp nói trên, năm
đầuquả không lớn, chín sớm, chịu lạnh kém.
+ Để khắc phục lấy cành cây tao quả to, chịu
lạnh tốt ghép lên cây lai theo từng năm quả
to dần, chín muộn hưn, chịu lạnh tốt hơn.
- PP giáo dục đã hình thành các tính trạng tập
nhiễm cho nó.
+ Nếu muốn GD gốc ghép cắt bỏ cành lá của
gốc đề lại cành lá cành ghép.
+ Nếu muốn GD cành ghép đểlại cành lá gốc
ghép cắt bỏ cành lá cành ghép.
* Cần lưu ý các ĐK ngoại cảnh thuận lợi.
3.CÁCH KHẮC PHỤC SỰ KHÓ LAI GIỮA
CÁC LOÀI CÁC GIỐNG KHÁC NHAU.
a. Phương pháp tiếp cận vô tính.
* Lê không thụ phấn với Thanh lương trà.
- Lấy hai thứ Thanh lương trà lai với nhau
được cây lai.
- Lấy cành cây lai ghép lên cây lê.
- Sau một thời gian cành Thanh lương trà lai
ra hoa thụ phấn được với cây lê.
b. Phương pháp môi giới.
* Cây đào phương nam không thụ phấn với
cây đào dại phương bắc chịu lạnh giỏi.
- Cho cây đào dại lai với cây đào Mỹ rồi dùng
cây lai đó thụ phấn với cây đào phương nam.
Thu được KQ mong muốn.
c. Phương pháp hỗn hợp phân hoá.
Lấy hạt phấn hai cây trộn với nhau rồi thụ phấn.
+ Hạt phấn cây AvB không thu phấn với
nhau, đem trộn chung hạt phấn lại rồi thu
phấn.
IV. TỔNG KẾT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)