Chuyen de ren chu
Chia sẻ bởi Võ Đức Tấn |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de ren chu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HOÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀ XUÂN NAM
CHUYÊN ĐỀ
Luyện chữ viết trong trường tiểu học.
Người viết: HUỲNH VĂN TUYÊN
Tháng 10 năm 2008
NỘI DUNG
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
4. Các yêu cầu
Ngöôøi xöa thöôøng noùi: “Neùt chöõ neát ngöôøi” quaû laø moät caâu noùi thaâm thuyù vaø saâu saéc. Coá thuû töôùng Phaïm Vaên Ñoàng noùi: “Chöõ vieát cuõng laø moät bieåu hieän cuûa neát ngöôøi. Daïy cho hoïc sinh vieát ñuùng, vieát caån thaän, vieát ñeïp laø goùp phaàn reøn luyeän cho caùc em tính caån thaän, loøng töï troïng ñoái vôùi mình cuõng nhö ñoái vôùi thaày vaø baïn ñoïc baøi vôû cuûa mình…”.Kinh nghieäm cho thaáy, nhìn nhaän ban ñaàu veà con ngöôøi thöôøng thoâng qua chöõ vieát. Chính vì vaäy vieäc reøn luyeän chöõ vieát ñuùng vaø ñeïp cho HS tieåu hoïc cuõng laø moät phöông phaùp ñeå töøng böôùc hình thaønh nhaân caùch cho HS sau naøy.
Phong traøo reøn chöõ, giöõ vôû ñöôïc ngaønh ñaëc bieät quan taâm vaø ñöôïc söï ñoàng tình uûng hoä cuûa toaøn xaõ hoäi, trong ñoù nhieàu chuyeân gia vieát saùch luyeän vieát treân toaøn quoác tham gia, goùp phaàn giuùp HS vaø GV trong quaù trình daïy- hoïc vieát ñuùng, vieát ñeïp toát hôn. Vì theá phong traøo vieát chöõ ñeïp ñang dieãn ra tích cöïc, nhieàu thaày coâ môû lôùp luyeän vieát. Tænh Phuù yeân ta raát töï haøo coù thaày Buøi Xuaân Caùc – tröôùc coâng taùc ôû Boä GD&ÑT, nay ñaõ hôn 90 tuoåi, ñang nghæ höu ôû Haø Noäi laø ngöôøi vieát chöõ ñeïp nhaát nöôùc.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
Việc HS càng lên lớp trên thì gần như chữ viết ngày càng giảm sút. Lí giải cho điều này, có phải chăng khối lớp càng lớn thì dung lượng kiến thức ngày càng nhiều, yêu cầu mức độ và tốc độ viết cũng cao hơn? Không ít HS TH lơ là việc rèn chữ, chưa ý thức được cái đẹp của chữ viết, viết theo quán tính, dẫn đến tuỳ tiện, cẩu thả. Bên cạnh đó sự quan tâm, nhắc nhở của GV chưa đúng mức, kịp thời nên lâu dần nếu không có sự uốn nắn, điều chỉnh kịp thời của GV thì sẽ trở thành thói quen. Mà một khi đã trở thành thói quen việc rèn chữ sẽ rất khó cho cả GV và HS. Vì vậy làm thế nào để rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp cho HS một cách tốt nhất? Là câu hỏi mà mọi GV trăn trở rất nhiều.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
Vài hình ảnh về phong trào rèn chữ, giữ vở
Muïc tieâu GD trong nhaø tröôøng TH, khoâng chæ laø kieán thöùc, hieåu bieát cô baûn cuûa moân hoïc ñöôïc qui ñònh ôû chöông trình maø phaûi GD toaøn dieän cho HS. Trong ñoù vieäc reøn chöõ vieát cuõng goùp phaàn khoâng nhoû trong hình thaønh nhaân caùch HS. Ñaây laø vaán ñeà quan troïng, ñöôïc ñoàng nghieäp vaø ngaønh quan taâm. Cho neân hoaït ñoäng naøy phaûi ñöôïc dieãn ra lieân tuïc trong quaù trình daïy-hoïc.
Do ñoù phaûi coù keá hoaïch , bieän phaùp cuï theå ñeå reøn luyeän chöõ vieát cho HS. Vieäc naøy giuùp cho HS coù ñöôïc yù thöùc chuaån möïc, caån thaän trong khi vieát. Töø ñoù chöõ vieát cuûa caùc em moãi ngaøy caøng ñeïp hôn. YÙ thöùc naøy khoâng nhöõng hình thaønh ôû HS tieåu hoïc maø coøn ôû caùc lôùp treân vaø veà sau.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
Mặt khác, vì sao phải rèn luyện kỹ năng viết chữ cho HS? Chúng ta đã biết, chữ viết là một hệ thống các kí hiệu ngôn ngữ bằng đồ hình, có chức năng giao tiếp và qui định thống nhất. Chữ viết đẹp sẽ gây được thiện cảm ban đầu đối với người đọc. Chữ viết còn phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹ và tính nết của người viết. Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học nhất là đối với lớp 1. Cho nên phải giáo dục rèn luyện chữ viết cho HS ngay từ lớp 1.
Nếu chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì HS có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
Muốn dạy tốt, người GV phải có kỹ năng viết chữ thành thạo, phải có khả năng viết chữ mẫu để lôi cuốn hướng dẫn HS noi theo trong mỗi tiết học - nhất là giờ tập viết. Hơn nữa, rèn luyện kỹ năng viết đúng, đều, đẹp và nhanh là một công việc rất công phu, đòi hỏi tính kiên trì, chịu khó cùng với lòng say mê, yêu nghề mến trẻ của người GV.
- Việc đầu tiên là tìm hiểu kĩ từng đối tượng HS, khảo sát chữ viết để nắm được đặc điểm, cách viết của từng em, ghi chép cụ thể vào sổ cá nhân để làm cơ sở.
- Phân loại đối tượng và đưa ra kế hoạch, biện pháp rèn luyện cho phù hợp.
- Rèn luyện chữ viết không chỉ ở tiết tập viết mà trong mọi tiết học. Vì vậy GV cần phải quan tâm toàn diện, thích đáng. Không ngừng sửa chữa, uốn nắn kịp thời cho HS. Khắc phục khó khăn, động viên, khích lệ sự cố gắng của HS.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
Ban đầu GV cần chú ý đến những qui định về cách viết và kĩ thuật viết để giúp HS hiểu được những yêu cầu cơ bản khi rèn chữ.
a) Tư thế ngồi viết và cầm bút:
* Tư thế ngồi viết: Nhiều GV chưa quan tâm đúng mức đến việc tạo cho HS tư thế viết hợp lí. Bởi tư thế viết không những ảnh hưởng đến chất lượng kết quả của việc tập viết mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triẻn thể lực của HS. Tư thế viết không hợp lý là một trong những nguyên nhân làm các em chóng mệt mỏi, tạo ra các căn bệnh như cận thị, vẹo xương sống, lép ngực của HS. Tư thế ngồi đúng như sau:
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng không tì ngực vào cạnh bàn.
- Đầu hơi cúi, mắt cách mặt vở từ 25-30 cm.
-Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở không xê dịch khi viết.
-Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn. Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
* Cách cầm bút:
Cầm bút, điều khiển bút bằng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay cái giữ bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đốt đầu ngón tay giữa. Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh hoạt. Ngoài ra, động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cả cánh tay.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
b) Nét viết: Tập viết được nét thanh, nét đậm.
- HD HS chọn loại bút để dễ rèn chữ cho ban đầu.
- Chọn vở 6 dòng kẻ (5 ô li) phù hợp với độ cao chữ 2,5 đơn vị (HD HS dòng 1-6 HS dễ xác định điểm đặt bút viết nét đầu và kết thúc)
+ Chúng ta cần thống nhất tên gọi các đường kẻ ngang trên vở ô li trong vở tập viết, cũng như vở 5 ôli (vở trắng) của HS.
6
6
5
4
3
2
1
Dọc 1 2 3 4 5
+ Đường kẻ dọc như sau:
Ngang
6
5
4
3
2
1
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
- Nhóm chữ có độ cao 1 đơn vị (1 ô li): a, ă, â,u, ư, n, m, i, e, ê, o, ô, ơ, v, c, x.
- Nhóm chữ có độ cao 1,25 đơn vị (1 ô li hơn): s, r.
- Nhóm chữ có độ cao 1,5 đơn vị (1 ô li rưỡi): t.
- Nhóm chữ có độ cao 2 đơn vị (2 ô li): d, đ, p, q, và chữ số 0,1, 2,...
- Nhóm chữ có độ cao 2,5 đơn vị (2 ô li rưỡi): b, h, l, g, k.
- Tất cả các chữ viết hoa đều có độ cao 2,5 đơn vị (2 ô li rưỡi).
Ở lớp 1, cỡ chữ dạy tập viết cho HS gồm 2 loại: cỡ chữ lớn và cỡ chữ vừa, chữ số; lớp 2 viết chữ thường theo cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa và nhỏ; lớp 3 viết chữ thường và chữ hao cỡ nhỏ. Ngoài ra việc rèn luyện kỹ năng tập viết còn triển khai trong các giờ chính tả và tập làm văn. Trên tinh thần này, tuy lớp 4 và 5 không có giờ tập viết song kỹ năng tập viết vẫn còn cần phải được chú ý rèn luyện thêm ở mức độ cao hơn và tổng hợp hơn.
c) Kích thước và cỡ chữ: Kích thước và cỡ chữ được lấy dòng kẽ trên giấy làm đơn vị tính độ cao hoặc độ dài của chữ. (Mỗi đơn vị chữ cao tương ứng với khoảng cách giữa 2 dòng kẽ)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
d) Tên gọi các nét cơ bản: Các nét cơ bản thường gặp trong cấu tạo hệ thống chữ viết tiếng Việt:
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
* các nét cong:
- Nét cong kín (hình bầu dục đứng):
- Nét cong hở: cong phải: , cong trái:
* các nét móc:
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái):
- Nét móc dưới ( móc ngược, móc phải)
- Nét móc hai đầu:
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: (k)
* Nét khuyết:
- Nét khuyết trên (xuôi)
-Nét khuyết dưới (ngược)
* Nét thắt: (b,r,s)
Ngoaøi ra coøn coù moät soá neùt boå sung: neùt chaám (trong chöõ i); neùt gaãy trong daáu phuï cuûa chöõ aê ; aâ ; daáu ? ; daáu õ. Ñaët ôû vò trí treân ñaàu caùc chöõ caùi. Ñieåm cao nhaát cuûa daáu khoâng quaù ñôn vò, ñieåm thaáp nhaát cuûa daáu khoâng chaïm vaøo ñaàu caùc chöõ caùi (caùch ñaøu chöõ caùi moät khe hôû), chieàu ngang cuûa daáu baèng ñôn vò chöõ.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
e) Vị trí đặt các dấu thanh ở mỗi chữ viết: Đặt ở giữa chữ cái ghi âm chính của vần. Ví dụ: mía, nhãn, loá, khoẻ, tuỳ; .
g) Viết liền mạch: Muốn viết nhanh phải viết liền mạch. Liền mạch giữa các nét trong một chữ cái, liền mạch giữa các nét trong một chữ sau đó mới nhấc bút lên viết tiếp các dấu chữ, dấu thanh.
h) Cách lia bút, nối liền mạch giữa các nét: Ví dụ:
o + o + + (nét lia cuối cùng dấu +)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
3. Các bước thực hiện:
Việc quan tâm đến hệ thống nét cấu tạo chữ cái latinh ghi âm vị tiếng Việt là việc làm không thể tiếu được trong quá trình tổ chức dạy học tập viết. Đây là điều kiện để HS viết đúng mẫu, đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái với nhau. Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng cao tính thẩm mỹ của chữ viết.
* Bước 1: Hình thành, rèn luyện những nét cơ bản từ dễ đến khó trước khi cho các em luyện viết các chữ cái.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
+ Chú ý luyện viết kĩ các nét tương đối phức tạp như các nét cong, các nét móc, các nét khuyết
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
a) Cách viết nét cong: (Viết cỡ chữ vừa)
- Nét cong hở:
+ Cong phải: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang phải và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên trái và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút một chút.
Viết sai
+ Cong trái: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút.
- Nét cong kín : Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn cong lên cho đến khi chạm nét đặt bút.
Lưu ý: viết nét cong kín không nhấc bút, không đưa bút ngược chiều, không xoay tờ giấy, nét bút không viết nhọn quá.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái): Điểm đặt bút từ dòng kẻ thứ 3, kéo thẳng xuống gần đến dòng 1 thì lượn cong sang bên phải về phía trên chạm đến dòng 2 thì dừng lại. Độ rộng của đường cong gần đơn vị (gần bằng 1 ô li)
Điểm đặt bút
Điểm uốn lượn Điểm dừng bút
Điểm đặt bút Điểm uốn lượn
Điểm dừng bút
- Nét móc dưới ( móc ngược, móc phải) Điểm đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 lượn cong sang bên phải về phía trên chạm đến dòng 3 rồi kéo thẳng xuống chạm dòng 1 . Độ rộng của đường cong gần đơn vị (gần bằng 1 ô li)
- Nét móc hai đầu: Cách viết nét này là sự phối hợp cách viết nét móc phải và móc trái.Cần lưu ý sao cho chiều rộng của đường cong trên gần gấp đôi chiều rộng của đường cong dưới.
Điểm đặt bút Điểm uốn lượn
Điểm uốn lượn Điểm dừng bút
Điểm uốn lượn
Điểm đặt bút Điểm dừng bút
- Nét khuyết trên (xuôi) Điểm đặt bút ở dòng 2, đưa nét bút sang bên phải và lượn cong
về phía trên chạm vào dòng 6 thì kéo thẳng xuống dòng 1 thì dừng lại.
-Nét khuyết dưới (ngược) Điểm đặt bút ở dòng 3 kéo thẳng xuống đủ 5 ô li thì lượn cong sang bên trái, đưa tiếp nét bút sang phải về phía trên chạm vào dòng 2 thì dừng lại.
Điểm đăt bút
Điểm dừng bút
Điểm uốn lượn
- Nét thắt: (b, r, s)
Điểm dừng bút
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: (k)
Điểm dừng bút
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
+ Các nét cơ bản này GV phải hướng dẫn tỉ mỉ cho HS để rèn kỹ năng viết , cần phân biệt, so sánh cấu tạo mỗi nét và mỗi nét nên đưa bút như thế nào.
+ Mỗi nét cơ bản đòi hỏi phải chuẩn, do đó GV phải theo dõi sửa sai ngay từ ban đầu (tuỳ vào mức độ tiếp thu của nhiều đối tượng HS khác nhau) không nên vội vàng, bỏ qua những lỗi nhỏ của HS, phải tận tình, kiên nhẫn (HS viết chuẩn mới tiếp tục rèn nét khác).
* Bước 2: Hình thành, rèn luyện các chữ cái.
Trong tiếng Việt viết chữ cái có nhiều cách như: Viết thường, viết hoa, viết chữ số.
Xét về cách viết thường thì:
Như ở trên ta phân loại chữ cái tiếng Việt trong chương trình hiện hành theo nhóm chiều cao 1 đơn vị; 1,25 đơn vị; 1,5 đơn vị; 2,5 đơn vị. Tuy nhiên nếu xét về hình dáng thì các con chữ tiếng Việt có thể quy vào một số nhóm nhất định. Sự giống nhau về hình dáng của các con chữ là do sự tương đồng về các nét cơ bản dùng để cấu tạo chữ. Một con chữ có thể được cấu tạo chỉ bằng một nét cơ bản (ví dụ: c; o) hoặc một số nét cơ bản (m; n, a, t,.). Để phân nhóm, người ta dựa vào nét cơ bản chủ yếu nào tạo ra những con chữ trong nhóm.
Cách sắp xếp các chữ cái có hình dáng tương tự (nét cơ bản chủ yếu) vào cùng bài dạy hoặc các bài kế tục nhau tạo điều kiện cho các em so sánh chữ đã biết với chữ chưa biết tìm sự giống nhau và khác nhau để sử dụng kiến thức và kỹ năng đã biết vào học viết chữ sau, làm cho các em dễ nhớ, dễ đọc và phát huy tính tích cực trong quá trình tập viết. Bảng chữ cái tiếng Việt có thể sắp xếp thành các nhóm đồng dạng như sau:
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
- Nhóm 1: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c; o; ô; ơ; e; ê; x.
- Nhóm 2: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc nét thẳng): a; ă; â; d; đ; q.
- Nhóm 3: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i; t; u; ư; p; n; m.
- Nhóm 4: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp với nét móc): l; h; k; b; y; g;.
- Nhóm 5: nhóm các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r; v; s.
* Bước 2: Hình thành, rèn luyện các chữ cái.
Ta có bảng sau:
+ GV bao giờ cũng viết mẫu đầu tiên.
+ Hướng dẫn kỹ thuật viết chữ bằng cách phân tích các nét qua quan sát chữ mẫu trong bộ đồ dùng dạy viết ở các lớp (có HD viết cụ thể, rõ ràng HS dễ học).
+ Cho HS thực hành viết.
Ví dụ: Chữ A: mẫu cữ này cấu tạo bằng những nét nào? Cách viết đúng là như thế nào?
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
?Cách viết các chữ cái thường theo các nhóm đồng dạng:(Sử dụng bộ chữ dạy tập viết của Bộ Giáo duc và Đào tạo - có HD cụ thể, dễ dạy)
Tiếp theo phần luyện viết các nét cơ bản là tập viết các con chữ rời. Có viết được các con chữ đúng mẫu, thành thạo thì mới có thể ghép chúng thành các chữ ghi tiếng một cách nhanh chóng và chính xác được. Chúng ta đã biết trước khi viết vào vở ô li, vở tập viết, hS cần được luyện viết chữ khổ to trên bảng con bằng phấn.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
?Cách viết nhóm chữ cái cấu tạo từ nét cong cơ bản: (cỡ chữ vừa)
Chữ cái C:
- Cấu tạo: Chữ cái C là một nét cong trái, chiều cao chữ là 1 đơn vị (2 ô vuông), chiều rộng 1,5 ô vuông.
- Cách viết: Điểm đặt bút ở vị trí số 1 (xem hình vẽ), viết nét cong về bên trái có điểm xa nhất nằm trên đường kẻ phân cách 2 ô vuông đường kẻ, lượn xuống phía dưới về bên phải xuống đến đường kẻ 1 rồi đưa bút lên đến điểm dừng bút ở đường kẻdọc 3 và trung điểm của 2 đường kẻ ngang 1 và 2.
Tiếp
Tiếp
* Bước 3: Hướng dẫn viết từ, viết câu, viết bài văn, bài thơ và cả cách trình bày.
? Cách viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng:
Khi viết một chữ (ghi vần, ghi tiếng) gồm từ hai hay nhiều chữ cái nối lại với nhau, để đảm bảo tốc độ viết, người ta không thể viết rời từng chữ cái mà phải di chuyển dụng cụ viết đưa nét chữ liên tục theo kỹ thuật viết liền mạch. Viết xong chữ cái đứng trước, viết tiếp chữ cái đứng sau (không nhấc bút khi viết). Thực tiễn khi viết chữ ghi tiếng trong tiếng Việt có thể xảy ra các trường hợp viết liên kết như sau:
+ Trường hợp viết nối thuận lợi: Đây là trường hợp các chữ cái đứng trước và đứng sau đều có nét liên kết (gọi là liên kết đầu). Khi viết, người viết chỉ cần đưa tiếp nét bút từ điểm dừng bút của chữ cái đứng trước nối sang điểm đặt bút của chữ cái đứng sau một cách thuận lợi theo hướng dịch chuyển từ trái sang phải.
Ví dụ:
(liên kết nội bộ vần)
(liên kết phụ âm đầu với vần)
Tiếp
* Bước 3: Hướng dẫn viết từ, viết câu, viết bài văn, bài thơ và cả cách trình bày.
? Cách viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng:
+ Trường hợp viết nối không thuận lợi:
Trong việc viết chữ ghi âm tiếng việt còn có nhiều trường hợp viết không thuận lợi. Đó là những trường hợp nối các chữ cái mà ở vị trí liên kết không thể viết các nét nối từ nét cuối của chữ cái đứng trước với điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau.
(Chữ s và a không có nét liên kết, ta phải tạo thêm nét liên kết phụ. Chữ a và c là liên kết một đầu)
(Chữ t và chữ o ; chữ u và â là lên kết một đầu; chữ o và a không có liên kết, ta phải tạo thêm nét liên kết phụ)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
Tiếp
Chú ý:Trường hợp điểm dừng bút của chữ cái đứng trước cách xa và không thuận chiều với điểm đặt bút của chữ cái đứng sau, người viết cũng phải sử dụng kỹ thuật "lia bút" để đảm bảo viết liền mạch.
?Cách viết các chữ cái hoa, chữ số: (Xem bộ chữ dạy tập viết -của Bộ GD&ĐT)
Chú ý: khi nối nét giữa chữ cái viết hoa đứng trước có nét liên kết hoặc không có nét liên kết với chữ cái viết thường đứng sau có nét liên kết hoặc không có nét liên kết; ta thường sử dụng nét hất để nối
Ví du: Đ với Ô hình bên (Cả hai chữ cái đều không có nét liên kết, ta phải tạo nét thẳng hất lên, lia bút về điểm đặt bút của chữ cái Ô đứng sau
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
Tiếp
* Khi dạy viết từ, câu ứng dụng, GV ngoài việc làm cho HS hiểu được ý nghĩa của từ, câu sẽ viết bằng những giải thích ngắn gọn, cần hướng dẫn các em nối liên kết liền mạch các chữ cái. Đây là một việc làm quan trọng. Viết liền mạch không chỉ làm cho tốc độ viết được nâng lên mà còn đảm bảo tính cân đối và yêu cầu thẩm mỹ của chữ viết. Trên cơ sở quan sát chữ mẫu, GV cần giúp HS phân tích xem trong từ có bao nhiêu chữ cái có độ cao như nhau,khoảng cách giữa các chữ cái như thế nào? Trong từ có bao nhiêu điểm nối các chữ cái? Điểm xuất phát (đặt bút), điểm nối và điểm dừng bút ở đâu.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
4. Yeâu caàu
Tiếp
- Việc rèn chữ cho HS là việc làm thường xuyên liên tục trong mọi giờ học cũng như lúc ở nhà.
- GV luôn kiểm tra bài viết của HS ở bảng con cũng như vở học, vở tập chép, vở tập viết, luyện viết đẹp,..
- Rèn chữ viết cũng như xây dựng nhà cửa đòi hỏi phải có nền móng vững chắc. Cần phải nâng cao yêu cầu lên từng bài, từng giai đoạn. Tăng cường nhiều hơn khi HS đã tiến bộ.
- Nên tổ chức nhiều cuộc thi "Viết chữ đẹp, giữ vở sạch" để khen thưởng, bồi dưỡng kịp thời. Giúp HS hăng hái rèn luyện chữ viết.
- Tạo điều kiện cho tất cả HS luôn có ấn tượng, hình mẫu chữ viết đúng, đẹp thì có thể làm báo tường treo (chú trọng đến chữ đẹp), treo mẫu chữ qui định trong trường tiểu học của Bộ GD&ĐT, các bài thi viết chữ đẹp đạt giải thì treo ở bảng tin của trường để làm trực quan cho HS.
- Ngoài ra cần chú trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá, xếp loại vở sạch, chữ đẹp theo định kỳ.
Thiết nghĩ, bản thân mỗi GV chúng ta nên chú ý nhiều hơn nữa đến vấn đề này thì chắc chắn HS sẽ đạt nhiều thành quả như ý muốn trong việc rèn chữ.
4. Yêu cầu đối với GV:
Trên đây là một số biện pháp góp phần vào việc củng cố rèn chư giữ vở trong giai đoạn hiện nay. Mong quý đồng nghiệp góp ý và bổ sung thêm nhiều biện pháp khác cho việc thực hiện dạy viết chữ đẹp đạt kết quả tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Chào tạm biệt
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀ XUÂN NAM
CHUYÊN ĐỀ
Luyện chữ viết trong trường tiểu học.
Người viết: HUỲNH VĂN TUYÊN
Tháng 10 năm 2008
NỘI DUNG
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
4. Các yêu cầu
Ngöôøi xöa thöôøng noùi: “Neùt chöõ neát ngöôøi” quaû laø moät caâu noùi thaâm thuyù vaø saâu saéc. Coá thuû töôùng Phaïm Vaên Ñoàng noùi: “Chöõ vieát cuõng laø moät bieåu hieän cuûa neát ngöôøi. Daïy cho hoïc sinh vieát ñuùng, vieát caån thaän, vieát ñeïp laø goùp phaàn reøn luyeän cho caùc em tính caån thaän, loøng töï troïng ñoái vôùi mình cuõng nhö ñoái vôùi thaày vaø baïn ñoïc baøi vôû cuûa mình…”.Kinh nghieäm cho thaáy, nhìn nhaän ban ñaàu veà con ngöôøi thöôøng thoâng qua chöõ vieát. Chính vì vaäy vieäc reøn luyeän chöõ vieát ñuùng vaø ñeïp cho HS tieåu hoïc cuõng laø moät phöông phaùp ñeå töøng böôùc hình thaønh nhaân caùch cho HS sau naøy.
Phong traøo reøn chöõ, giöõ vôû ñöôïc ngaønh ñaëc bieät quan taâm vaø ñöôïc söï ñoàng tình uûng hoä cuûa toaøn xaõ hoäi, trong ñoù nhieàu chuyeân gia vieát saùch luyeän vieát treân toaøn quoác tham gia, goùp phaàn giuùp HS vaø GV trong quaù trình daïy- hoïc vieát ñuùng, vieát ñeïp toát hôn. Vì theá phong traøo vieát chöõ ñeïp ñang dieãn ra tích cöïc, nhieàu thaày coâ môû lôùp luyeän vieát. Tænh Phuù yeân ta raát töï haøo coù thaày Buøi Xuaân Caùc – tröôùc coâng taùc ôû Boä GD&ÑT, nay ñaõ hôn 90 tuoåi, ñang nghæ höu ôû Haø Noäi laø ngöôøi vieát chöõ ñeïp nhaát nöôùc.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
Việc HS càng lên lớp trên thì gần như chữ viết ngày càng giảm sút. Lí giải cho điều này, có phải chăng khối lớp càng lớn thì dung lượng kiến thức ngày càng nhiều, yêu cầu mức độ và tốc độ viết cũng cao hơn? Không ít HS TH lơ là việc rèn chữ, chưa ý thức được cái đẹp của chữ viết, viết theo quán tính, dẫn đến tuỳ tiện, cẩu thả. Bên cạnh đó sự quan tâm, nhắc nhở của GV chưa đúng mức, kịp thời nên lâu dần nếu không có sự uốn nắn, điều chỉnh kịp thời của GV thì sẽ trở thành thói quen. Mà một khi đã trở thành thói quen việc rèn chữ sẽ rất khó cho cả GV và HS. Vì vậy làm thế nào để rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp cho HS một cách tốt nhất? Là câu hỏi mà mọi GV trăn trở rất nhiều.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
Vài hình ảnh về phong trào rèn chữ, giữ vở
Muïc tieâu GD trong nhaø tröôøng TH, khoâng chæ laø kieán thöùc, hieåu bieát cô baûn cuûa moân hoïc ñöôïc qui ñònh ôû chöông trình maø phaûi GD toaøn dieän cho HS. Trong ñoù vieäc reøn chöõ vieát cuõng goùp phaàn khoâng nhoû trong hình thaønh nhaân caùch HS. Ñaây laø vaán ñeà quan troïng, ñöôïc ñoàng nghieäp vaø ngaønh quan taâm. Cho neân hoaït ñoäng naøy phaûi ñöôïc dieãn ra lieân tuïc trong quaù trình daïy-hoïc.
Do ñoù phaûi coù keá hoaïch , bieän phaùp cuï theå ñeå reøn luyeän chöõ vieát cho HS. Vieäc naøy giuùp cho HS coù ñöôïc yù thöùc chuaån möïc, caån thaän trong khi vieát. Töø ñoù chöõ vieát cuûa caùc em moãi ngaøy caøng ñeïp hôn. YÙ thöùc naøy khoâng nhöõng hình thaønh ôû HS tieåu hoïc maø coøn ôû caùc lôùp treân vaø veà sau.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
Mặt khác, vì sao phải rèn luyện kỹ năng viết chữ cho HS? Chúng ta đã biết, chữ viết là một hệ thống các kí hiệu ngôn ngữ bằng đồ hình, có chức năng giao tiếp và qui định thống nhất. Chữ viết đẹp sẽ gây được thiện cảm ban đầu đối với người đọc. Chữ viết còn phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹ và tính nết của người viết. Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học nhất là đối với lớp 1. Cho nên phải giáo dục rèn luyện chữ viết cho HS ngay từ lớp 1.
Nếu chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì HS có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
Muốn dạy tốt, người GV phải có kỹ năng viết chữ thành thạo, phải có khả năng viết chữ mẫu để lôi cuốn hướng dẫn HS noi theo trong mỗi tiết học - nhất là giờ tập viết. Hơn nữa, rèn luyện kỹ năng viết đúng, đều, đẹp và nhanh là một công việc rất công phu, đòi hỏi tính kiên trì, chịu khó cùng với lòng say mê, yêu nghề mến trẻ của người GV.
- Việc đầu tiên là tìm hiểu kĩ từng đối tượng HS, khảo sát chữ viết để nắm được đặc điểm, cách viết của từng em, ghi chép cụ thể vào sổ cá nhân để làm cơ sở.
- Phân loại đối tượng và đưa ra kế hoạch, biện pháp rèn luyện cho phù hợp.
- Rèn luyện chữ viết không chỉ ở tiết tập viết mà trong mọi tiết học. Vì vậy GV cần phải quan tâm toàn diện, thích đáng. Không ngừng sửa chữa, uốn nắn kịp thời cho HS. Khắc phục khó khăn, động viên, khích lệ sự cố gắng của HS.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
Ban đầu GV cần chú ý đến những qui định về cách viết và kĩ thuật viết để giúp HS hiểu được những yêu cầu cơ bản khi rèn chữ.
a) Tư thế ngồi viết và cầm bút:
* Tư thế ngồi viết: Nhiều GV chưa quan tâm đúng mức đến việc tạo cho HS tư thế viết hợp lí. Bởi tư thế viết không những ảnh hưởng đến chất lượng kết quả của việc tập viết mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triẻn thể lực của HS. Tư thế viết không hợp lý là một trong những nguyên nhân làm các em chóng mệt mỏi, tạo ra các căn bệnh như cận thị, vẹo xương sống, lép ngực của HS. Tư thế ngồi đúng như sau:
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng không tì ngực vào cạnh bàn.
- Đầu hơi cúi, mắt cách mặt vở từ 25-30 cm.
-Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở không xê dịch khi viết.
-Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn. Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
* Cách cầm bút:
Cầm bút, điều khiển bút bằng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay cái giữ bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đốt đầu ngón tay giữa. Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh hoạt. Ngoài ra, động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cả cánh tay.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
b) Nét viết: Tập viết được nét thanh, nét đậm.
- HD HS chọn loại bút để dễ rèn chữ cho ban đầu.
- Chọn vở 6 dòng kẻ (5 ô li) phù hợp với độ cao chữ 2,5 đơn vị (HD HS dòng 1-6 HS dễ xác định điểm đặt bút viết nét đầu và kết thúc)
+ Chúng ta cần thống nhất tên gọi các đường kẻ ngang trên vở ô li trong vở tập viết, cũng như vở 5 ôli (vở trắng) của HS.
6
6
5
4
3
2
1
Dọc 1 2 3 4 5
+ Đường kẻ dọc như sau:
Ngang
6
5
4
3
2
1
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
- Nhóm chữ có độ cao 1 đơn vị (1 ô li): a, ă, â,u, ư, n, m, i, e, ê, o, ô, ơ, v, c, x.
- Nhóm chữ có độ cao 1,25 đơn vị (1 ô li hơn): s, r.
- Nhóm chữ có độ cao 1,5 đơn vị (1 ô li rưỡi): t.
- Nhóm chữ có độ cao 2 đơn vị (2 ô li): d, đ, p, q, và chữ số 0,1, 2,...
- Nhóm chữ có độ cao 2,5 đơn vị (2 ô li rưỡi): b, h, l, g, k.
- Tất cả các chữ viết hoa đều có độ cao 2,5 đơn vị (2 ô li rưỡi).
Ở lớp 1, cỡ chữ dạy tập viết cho HS gồm 2 loại: cỡ chữ lớn và cỡ chữ vừa, chữ số; lớp 2 viết chữ thường theo cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa và nhỏ; lớp 3 viết chữ thường và chữ hao cỡ nhỏ. Ngoài ra việc rèn luyện kỹ năng tập viết còn triển khai trong các giờ chính tả và tập làm văn. Trên tinh thần này, tuy lớp 4 và 5 không có giờ tập viết song kỹ năng tập viết vẫn còn cần phải được chú ý rèn luyện thêm ở mức độ cao hơn và tổng hợp hơn.
c) Kích thước và cỡ chữ: Kích thước và cỡ chữ được lấy dòng kẽ trên giấy làm đơn vị tính độ cao hoặc độ dài của chữ. (Mỗi đơn vị chữ cao tương ứng với khoảng cách giữa 2 dòng kẽ)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
d) Tên gọi các nét cơ bản: Các nét cơ bản thường gặp trong cấu tạo hệ thống chữ viết tiếng Việt:
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
* các nét cong:
- Nét cong kín (hình bầu dục đứng):
- Nét cong hở: cong phải: , cong trái:
* các nét móc:
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái):
- Nét móc dưới ( móc ngược, móc phải)
- Nét móc hai đầu:
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: (k)
* Nét khuyết:
- Nét khuyết trên (xuôi)
-Nét khuyết dưới (ngược)
* Nét thắt: (b,r,s)
Ngoaøi ra coøn coù moät soá neùt boå sung: neùt chaám (trong chöõ i); neùt gaãy trong daáu phuï cuûa chöõ aê ; aâ ; daáu ? ; daáu õ. Ñaët ôû vò trí treân ñaàu caùc chöõ caùi. Ñieåm cao nhaát cuûa daáu khoâng quaù ñôn vò, ñieåm thaáp nhaát cuûa daáu khoâng chaïm vaøo ñaàu caùc chöõ caùi (caùch ñaøu chöõ caùi moät khe hôû), chieàu ngang cuûa daáu baèng ñôn vò chöõ.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
e) Vị trí đặt các dấu thanh ở mỗi chữ viết: Đặt ở giữa chữ cái ghi âm chính của vần. Ví dụ: mía, nhãn, loá, khoẻ, tuỳ; .
g) Viết liền mạch: Muốn viết nhanh phải viết liền mạch. Liền mạch giữa các nét trong một chữ cái, liền mạch giữa các nét trong một chữ sau đó mới nhấc bút lên viết tiếp các dấu chữ, dấu thanh.
h) Cách lia bút, nối liền mạch giữa các nét: Ví dụ:
o + o + + (nét lia cuối cùng dấu +)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
3. Các bước thực hiện:
Việc quan tâm đến hệ thống nét cấu tạo chữ cái latinh ghi âm vị tiếng Việt là việc làm không thể tiếu được trong quá trình tổ chức dạy học tập viết. Đây là điều kiện để HS viết đúng mẫu, đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái với nhau. Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng cao tính thẩm mỹ của chữ viết.
* Bước 1: Hình thành, rèn luyện những nét cơ bản từ dễ đến khó trước khi cho các em luyện viết các chữ cái.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
+ Chú ý luyện viết kĩ các nét tương đối phức tạp như các nét cong, các nét móc, các nét khuyết
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
a) Cách viết nét cong: (Viết cỡ chữ vừa)
- Nét cong hở:
+ Cong phải: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang phải và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên trái và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút một chút.
Viết sai
+ Cong trái: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút.
- Nét cong kín : Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ 3 một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống cho đến dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn cong lên cho đến khi chạm nét đặt bút.
Lưu ý: viết nét cong kín không nhấc bút, không đưa bút ngược chiều, không xoay tờ giấy, nét bút không viết nhọn quá.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái): Điểm đặt bút từ dòng kẻ thứ 3, kéo thẳng xuống gần đến dòng 1 thì lượn cong sang bên phải về phía trên chạm đến dòng 2 thì dừng lại. Độ rộng của đường cong gần đơn vị (gần bằng 1 ô li)
Điểm đặt bút
Điểm uốn lượn Điểm dừng bút
Điểm đặt bút Điểm uốn lượn
Điểm dừng bút
- Nét móc dưới ( móc ngược, móc phải) Điểm đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 lượn cong sang bên phải về phía trên chạm đến dòng 3 rồi kéo thẳng xuống chạm dòng 1 . Độ rộng của đường cong gần đơn vị (gần bằng 1 ô li)
- Nét móc hai đầu: Cách viết nét này là sự phối hợp cách viết nét móc phải và móc trái.Cần lưu ý sao cho chiều rộng của đường cong trên gần gấp đôi chiều rộng của đường cong dưới.
Điểm đặt bút Điểm uốn lượn
Điểm uốn lượn Điểm dừng bút
Điểm uốn lượn
Điểm đặt bút Điểm dừng bút
- Nét khuyết trên (xuôi) Điểm đặt bút ở dòng 2, đưa nét bút sang bên phải và lượn cong
về phía trên chạm vào dòng 6 thì kéo thẳng xuống dòng 1 thì dừng lại.
-Nét khuyết dưới (ngược) Điểm đặt bút ở dòng 3 kéo thẳng xuống đủ 5 ô li thì lượn cong sang bên trái, đưa tiếp nét bút sang phải về phía trên chạm vào dòng 2 thì dừng lại.
Điểm đăt bút
Điểm dừng bút
Điểm uốn lượn
- Nét thắt: (b, r, s)
Điểm dừng bút
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: (k)
Điểm dừng bút
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
+ Các nét cơ bản này GV phải hướng dẫn tỉ mỉ cho HS để rèn kỹ năng viết , cần phân biệt, so sánh cấu tạo mỗi nét và mỗi nét nên đưa bút như thế nào.
+ Mỗi nét cơ bản đòi hỏi phải chuẩn, do đó GV phải theo dõi sửa sai ngay từ ban đầu (tuỳ vào mức độ tiếp thu của nhiều đối tượng HS khác nhau) không nên vội vàng, bỏ qua những lỗi nhỏ của HS, phải tận tình, kiên nhẫn (HS viết chuẩn mới tiếp tục rèn nét khác).
* Bước 2: Hình thành, rèn luyện các chữ cái.
Trong tiếng Việt viết chữ cái có nhiều cách như: Viết thường, viết hoa, viết chữ số.
Xét về cách viết thường thì:
Như ở trên ta phân loại chữ cái tiếng Việt trong chương trình hiện hành theo nhóm chiều cao 1 đơn vị; 1,25 đơn vị; 1,5 đơn vị; 2,5 đơn vị. Tuy nhiên nếu xét về hình dáng thì các con chữ tiếng Việt có thể quy vào một số nhóm nhất định. Sự giống nhau về hình dáng của các con chữ là do sự tương đồng về các nét cơ bản dùng để cấu tạo chữ. Một con chữ có thể được cấu tạo chỉ bằng một nét cơ bản (ví dụ: c; o) hoặc một số nét cơ bản (m; n, a, t,.). Để phân nhóm, người ta dựa vào nét cơ bản chủ yếu nào tạo ra những con chữ trong nhóm.
Cách sắp xếp các chữ cái có hình dáng tương tự (nét cơ bản chủ yếu) vào cùng bài dạy hoặc các bài kế tục nhau tạo điều kiện cho các em so sánh chữ đã biết với chữ chưa biết tìm sự giống nhau và khác nhau để sử dụng kiến thức và kỹ năng đã biết vào học viết chữ sau, làm cho các em dễ nhớ, dễ đọc và phát huy tính tích cực trong quá trình tập viết. Bảng chữ cái tiếng Việt có thể sắp xếp thành các nhóm đồng dạng như sau:
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
- Nhóm 1: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c; o; ô; ơ; e; ê; x.
- Nhóm 2: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc nét thẳng): a; ă; â; d; đ; q.
- Nhóm 3: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i; t; u; ư; p; n; m.
- Nhóm 4: nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp với nét móc): l; h; k; b; y; g;.
- Nhóm 5: nhóm các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r; v; s.
* Bước 2: Hình thành, rèn luyện các chữ cái.
Ta có bảng sau:
+ GV bao giờ cũng viết mẫu đầu tiên.
+ Hướng dẫn kỹ thuật viết chữ bằng cách phân tích các nét qua quan sát chữ mẫu trong bộ đồ dùng dạy viết ở các lớp (có HD viết cụ thể, rõ ràng HS dễ học).
+ Cho HS thực hành viết.
Ví dụ: Chữ A: mẫu cữ này cấu tạo bằng những nét nào? Cách viết đúng là như thế nào?
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
?Cách viết các chữ cái thường theo các nhóm đồng dạng:(Sử dụng bộ chữ dạy tập viết của Bộ Giáo duc và Đào tạo - có HD cụ thể, dễ dạy)
Tiếp theo phần luyện viết các nét cơ bản là tập viết các con chữ rời. Có viết được các con chữ đúng mẫu, thành thạo thì mới có thể ghép chúng thành các chữ ghi tiếng một cách nhanh chóng và chính xác được. Chúng ta đã biết trước khi viết vào vở ô li, vở tập viết, hS cần được luyện viết chữ khổ to trên bảng con bằng phấn.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
?Cách viết nhóm chữ cái cấu tạo từ nét cong cơ bản: (cỡ chữ vừa)
Chữ cái C:
- Cấu tạo: Chữ cái C là một nét cong trái, chiều cao chữ là 1 đơn vị (2 ô vuông), chiều rộng 1,5 ô vuông.
- Cách viết: Điểm đặt bút ở vị trí số 1 (xem hình vẽ), viết nét cong về bên trái có điểm xa nhất nằm trên đường kẻ phân cách 2 ô vuông đường kẻ, lượn xuống phía dưới về bên phải xuống đến đường kẻ 1 rồi đưa bút lên đến điểm dừng bút ở đường kẻdọc 3 và trung điểm của 2 đường kẻ ngang 1 và 2.
Tiếp
Tiếp
* Bước 3: Hướng dẫn viết từ, viết câu, viết bài văn, bài thơ và cả cách trình bày.
? Cách viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng:
Khi viết một chữ (ghi vần, ghi tiếng) gồm từ hai hay nhiều chữ cái nối lại với nhau, để đảm bảo tốc độ viết, người ta không thể viết rời từng chữ cái mà phải di chuyển dụng cụ viết đưa nét chữ liên tục theo kỹ thuật viết liền mạch. Viết xong chữ cái đứng trước, viết tiếp chữ cái đứng sau (không nhấc bút khi viết). Thực tiễn khi viết chữ ghi tiếng trong tiếng Việt có thể xảy ra các trường hợp viết liên kết như sau:
+ Trường hợp viết nối thuận lợi: Đây là trường hợp các chữ cái đứng trước và đứng sau đều có nét liên kết (gọi là liên kết đầu). Khi viết, người viết chỉ cần đưa tiếp nét bút từ điểm dừng bút của chữ cái đứng trước nối sang điểm đặt bút của chữ cái đứng sau một cách thuận lợi theo hướng dịch chuyển từ trái sang phải.
Ví dụ:
(liên kết nội bộ vần)
(liên kết phụ âm đầu với vần)
Tiếp
* Bước 3: Hướng dẫn viết từ, viết câu, viết bài văn, bài thơ và cả cách trình bày.
? Cách viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng:
+ Trường hợp viết nối không thuận lợi:
Trong việc viết chữ ghi âm tiếng việt còn có nhiều trường hợp viết không thuận lợi. Đó là những trường hợp nối các chữ cái mà ở vị trí liên kết không thể viết các nét nối từ nét cuối của chữ cái đứng trước với điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau.
(Chữ s và a không có nét liên kết, ta phải tạo thêm nét liên kết phụ. Chữ a và c là liên kết một đầu)
(Chữ t và chữ o ; chữ u và â là lên kết một đầu; chữ o và a không có liên kết, ta phải tạo thêm nét liên kết phụ)
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
Tiếp
Chú ý:Trường hợp điểm dừng bút của chữ cái đứng trước cách xa và không thuận chiều với điểm đặt bút của chữ cái đứng sau, người viết cũng phải sử dụng kỹ thuật "lia bút" để đảm bảo viết liền mạch.
?Cách viết các chữ cái hoa, chữ số: (Xem bộ chữ dạy tập viết -của Bộ GD&ĐT)
Chú ý: khi nối nét giữa chữ cái viết hoa đứng trước có nét liên kết hoặc không có nét liên kết với chữ cái viết thường đứng sau có nét liên kết hoặc không có nét liên kết; ta thường sử dụng nét hất để nối
Ví du: Đ với Ô hình bên (Cả hai chữ cái đều không có nét liên kết, ta phải tạo nét thẳng hất lên, lia bút về điểm đặt bút của chữ cái Ô đứng sau
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
Tiếp
* Khi dạy viết từ, câu ứng dụng, GV ngoài việc làm cho HS hiểu được ý nghĩa của từ, câu sẽ viết bằng những giải thích ngắn gọn, cần hướng dẫn các em nối liên kết liền mạch các chữ cái. Đây là một việc làm quan trọng. Viết liền mạch không chỉ làm cho tốc độ viết được nâng lên mà còn đảm bảo tính cân đối và yêu cầu thẩm mỹ của chữ viết. Trên cơ sở quan sát chữ mẫu, GV cần giúp HS phân tích xem trong từ có bao nhiêu chữ cái có độ cao như nhau,khoảng cách giữa các chữ cái như thế nào? Trong từ có bao nhiêu điểm nối các chữ cái? Điểm xuất phát (đặt bút), điểm nối và điểm dừng bút ở đâu.
I. Lí do chọn đề tài:
1.Thực trạng và nguyên nhân
2. Mục đích và ý nghĩa
II. Nội dung-Biện pháp:
1. Biện Pháp
2. Cách thực hiện
3. Các bước thực hiện
4. Yeâu caàu
Tiếp
- Việc rèn chữ cho HS là việc làm thường xuyên liên tục trong mọi giờ học cũng như lúc ở nhà.
- GV luôn kiểm tra bài viết của HS ở bảng con cũng như vở học, vở tập chép, vở tập viết, luyện viết đẹp,..
- Rèn chữ viết cũng như xây dựng nhà cửa đòi hỏi phải có nền móng vững chắc. Cần phải nâng cao yêu cầu lên từng bài, từng giai đoạn. Tăng cường nhiều hơn khi HS đã tiến bộ.
- Nên tổ chức nhiều cuộc thi "Viết chữ đẹp, giữ vở sạch" để khen thưởng, bồi dưỡng kịp thời. Giúp HS hăng hái rèn luyện chữ viết.
- Tạo điều kiện cho tất cả HS luôn có ấn tượng, hình mẫu chữ viết đúng, đẹp thì có thể làm báo tường treo (chú trọng đến chữ đẹp), treo mẫu chữ qui định trong trường tiểu học của Bộ GD&ĐT, các bài thi viết chữ đẹp đạt giải thì treo ở bảng tin của trường để làm trực quan cho HS.
- Ngoài ra cần chú trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá, xếp loại vở sạch, chữ đẹp theo định kỳ.
Thiết nghĩ, bản thân mỗi GV chúng ta nên chú ý nhiều hơn nữa đến vấn đề này thì chắc chắn HS sẽ đạt nhiều thành quả như ý muốn trong việc rèn chữ.
4. Yêu cầu đối với GV:
Trên đây là một số biện pháp góp phần vào việc củng cố rèn chư giữ vở trong giai đoạn hiện nay. Mong quý đồng nghiệp góp ý và bổ sung thêm nhiều biện pháp khác cho việc thực hiện dạy viết chữ đẹp đạt kết quả tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Tấn
Dung lượng: 440,59KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)