CHUYEN DE PPDH 2011
Chia sẻ bởi Phan Song Yến Thùy |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE PPDH 2011 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU
MỘT SỐ PP VÀ KTDHTC
CHO CBQL, GV TIỂU HỌC
Hương Khê, ngày 10
tháng 8 năm 2011
Lê Hữu Tân
PHẦN MỘT (PHẦN CHUNG)
I. MỤC TIÊU
1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm (cách hiểu thông thường) về PPDH; những ưu điểm, tồn tại; cách tiến hành và chọn PPDH để hình thành một đơn vị kiến thức hay một hoạt động học tập trong tiết học.
2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) để CBQL, GV có thể áp dụng trong quá trình dạy học.
3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy học và hoạt động GD đặc biệt là sự linh hoạt trong dạy học không những là dạy văn hoá mà không ngừng tăng cường GD KNS cho học sinh ngay từ cấp tiểu học.
4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứng dụng trong dạy học đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của XH về GD.
II. Yêu cầu của lớp tập huấn
Học viên ghi các nguyện vọng ở lớp tập huấn.
2. Nội qui lớp
3. Công tác chuẩn bị.
Thời gian học:…
Các loại dụng cụ học tập: Giấy rôki, bút dạ, keo dán, giấy A4 …
III. Phương pháp
(Đề xuất PP tổ chức)
Thành lập tổ, nhóm
Quản lí, ghi chép, thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm (mỗi cá nhân phải tham gia ý kiến và đưa ra chứng kiến của mình trong thảo luận và trình bày)
Tạo mối liên hệ, giao lưu,
Đề đạt các nguyện vọng…
……………………………………….
Dạy học tích cực ?
Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:
- Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có;
- Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học;
- Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động;
- Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học;
- Thể hiện được kết quả mong đợi của người học;
PHẦN HAI
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
A. Khái niệm về PPDH
(Đồng chí hiểu NTN về PPDH và PPDH tích cực)
- PPDH là gì? “ PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
- PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH
- Đổi mới PPDH: về bản chất là đổi mới cách tiến hành các PP, đổi mới các
phương tiện và hình thức triển khai PP trên CS khai thác triệt để ưu điểm của các
PP cũ và vận dụng linh hoạt Msố PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học.
- Đổi mới PP: được hiểu là “đổi mới cách thực hiện PP”
- PPDHTC: được hiểu là “PPDH theo hướng tích cực hoá người học”; hoặc “PPDH
phát huy tính tích cực của người học” (tích cực ở đây ko hiểu là ngược với tiêu
cực)
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
B. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
- Kể tên một số PP/KTDH mà đồng chí thường sử dụng trong dạy học ở tiểu học
- Ưu điểm và tồn tại của một số PPDH như hợp tác nhóm nhỏ, quan sát, động não, trò chơi, đóng vai…
(phân chia và hoạt động theo nhóm)
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học), cấp độ trung gian (PPDH) và cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học).
- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH.
- PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học.
- Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống/hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Một số lưu ý:
Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau
Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng.
Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng phân môn, môn học hoặc nhóm môn học.
Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.
Một số Phương pháp DHTC
Thảo luận nhóm (hợp tác nhóm nhỏ)
Đóng vai
Quan sát
Xử lí tình huống
Nghiên cứu trường hợp điển hình
Tổ chức trò chơi
Dự án
….
Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là gì ?
Hiểu theo cách thông thường: Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép...
Một số Kĩ thuật DHTC
Động não
Khăn trải bàn
Trưng bày phòng tranh
Công đoạn
Trình bày 1 phút
Hỏi chuyên gia
Hoàn tất một nhiệm vụ
Hỏi và trả lời
…
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH Hợp tác nhóm nhỏ
1.Hợp tác nhóm nhỏ là gì ?
(đ/c hiểu ntn về dạy học theo nhóm)
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy
học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được
chia thành các nhóm nhỏ (ko quá 6 em/nhóm). trong khoảng thời gian
Giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
. Việc chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung và mục đích của người
Dạy mà có nhiều cách chia nhóm (Kthuật chia nhóm) như nhóm theo trình
độ (các em cùng lực học như nhau), nhóm nhiều đối tượng (để hỗ trợ lẫn
nhau) nhóm theo sở thích, nhóm theo giới tính...
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
2. Ưu điểm PPDH hợp tác nhóm
Giúp HS có được khả năng hợp tác, phát huy
ngôn ngữ nói, trình bày được chứng kiến của
Mình…
3. Tồn tại: Có thể làm lớp ồn quá mức, dễ chệch hướng, có cá nhân sẽ lấn át cá nhân khác…
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH nhóm(tiếp)
3. Các bước tiến hành
Chuẩn bị:
+ Tổ chức các nhóm
+ Giao nhiệm vụ(nhóm hoặc cá nhân)
+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm(nhóm-Ntrg)
- Làm việc theo nhóm
+ Từng cá nhân làm việc độc lập…
+ Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân. (thảo luận nhóm phải thể hiện 4 đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ra ý kiến riêng)
…………………………..
- Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm khác, GV kết luận)
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
II. PP đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được.
Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
III.Phương pháp trò chơi: là phương pháp tổ chức cho học
sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động,
những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào
đó.
- Hay còn gọi trò chơi có ND
gắn với hoạt động hoạt
động học tập của HS
- (nêu Vtrò, các Ycầu, cách tiến
hành trò chơi HT … )
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
IV. Phương Pháp quan sát
1. PPQS là gì? (theo đ/c QS là gì?)
PPQS là PP dạy HS cách Sử dụng các giác quan để tri giác trực
tiếp có mục đich các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và
cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của
sự vật hiện tượng đó. (Tai: nghe; Mũi: ngửi; Mắt: nhìn; Tay: sờ…)
2. Các bước trong PPQS: (các bước trong tổ chức QS ?)
- QS để thu thập thông tin
Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận
Thông báo, mô tả kết quả quan sát
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
V. Phương pháp dự án.
Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.
Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV/HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện
Rút ra kinh nghiệm
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (DHDTVĐ)
Trong phương pháp DHDTVĐ, HS được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một đơn vị bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện tượng của tự nhiên hoặc là một sự kiện/tình huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được lý giải.
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (DHDTVĐ)
Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính HS phải chủ động tìm kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Thông tin có thể ở nhiều dạng và từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, phim, ảnh, từ internet…). Nói cách khác, chính người học phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi.
Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HS, trong đa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt động nhóm. Thông qua thảo luận ở nhóm nhỏ, HS chia sẽ nguồn thông tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận. Nhờ hoạt động nhóm, HS được rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết khác ngoài mục đích lĩnh hội kiến thức.
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC MANG TÍNH HỢP TÁC
I. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
1. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân
1
2
4
3
Nhóm
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
2. Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn
II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kĩ thuật
“Các mảnh ghép”
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2
III. SƠ ĐỒ TƯ DUY
* Sơ đồ tư duy là gì?
Là một công cụ tổ chức tư duy.
Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
III. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
III. 1. SƠ ĐỒ TƯ DUY
Chủ đề
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Ví dụ về sơ đồ tư duy
Chất liệu
Cạp váy
Trang phục PN Mường
III.1. Sơ đồ KWL
KWL là gì ?: HS bắt đầu động não tất cả những gì tất cả những gì đã biết về chủ đề bài học; thông tin này được viết và cột K; sau đó nêu những câu hỏi những điều biết trong chủ đề này vào cột W; sau khi đọc, nghiên cứu, học xong, các câu hỏi ở cột W được các em tự trả lời và điền vào cột L
(theo biểu đồ sau)
Yêu cầu:
+ HS cần động não nhanh để đưa ra các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề; cả HS và GV cùng ghi nhận để đưa vào cột K (cần động não, tránh đưa ra các câu hỏi kiểu ngắn gọn quá và HS cần được khởi động…
III.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
IV.Kĩ thuật công đoạn
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, ...
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, ......
VI.Kĩ thuật công đoạn ( tiếp)
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
VII. Dạy học theo góc
* Học theo góc là gì?
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong kh«ng gian líp häc.
Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động
VII. Dạy học theo góc
Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
Đọc tài liệu
Xem băng
Làm thí nghiệm
Áp dụng
(Trải nghiệm)
(Quan sát)
(Phân tích)
(Áp dụng)
VII. Dạy học theo góc
- Các bước dạy học theo góc
Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
Bước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo góc
HS được lựa chọn góc theo sở thích
HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
- Tiêu chí học theo Học theo góc
Tính phù hợp
Sự tham gia
Tương tác và sự đa dạng
Một số lưu ý của dạy học theo góc
Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập mỗi góc
Đảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc (Học sâu và học thoải mái)
VIII. Kĩ thuật phòng tranh:
Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.
- GV nêu câu hỏi/vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’ và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
IX. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp.
X. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
- GV nêu chủ đề cần thảo luận.
- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.
HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.
- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
XI. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”
- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.
- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
- HS/nhóm HS trình bày kết quả.
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá
XII. Kĩ thuật “Viết tích cực”
- GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểu sai.
XIII. Kĩ thuật “Nói cách khác”
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khổ lớn 10 điều không hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn nói về một ai đó/việc gì đó.
- Tiếp theo, yêu cầu các nhóm hãy tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn.
- Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực.
Một số PP/KTDH khác
Nêu và giải quyết vấn đề
Hỏi đáp trong giờ học
Ghi ý kiến lên bảng
Phỏng vấn nhanh
Lựa chọn đúng sai
………………………
MƯỜI KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Những câu hỏi này HS trả lời được không ?
Có đủ thời gian cho HS trả lời không ?
Có sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ để khuyến khích HS trả lời không ? (ánh mắt, nụ cười, nhướn lông mày, gật đầu…)
Có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng không ?
Có tránh cho HS ngại ngùng với câu trả lời của mình không ?
Nếu ko có ai trả lời, bạn có thể đặt câu hỏi khác đơn giản hơn nhằm gợi mở cách trả lời cho câu hỏi ban đầu không ?
Câu hỏi đã ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu không ?
Có tránh được việc chuyên sử dụng các câu hỏi ghi nhớ không ?
Câu hỏi có phân phối đều cho cả lớp không ?
Có khả năng đặt 2 câu hỏi/phút trong khi giảng bài không ?
Gửi lời chào tạm biệt
Chúc quí thầy cô giáo:
Sức khoẻ - An lành - Hạnh phúc - Thành đạt
SƯU TẦM - TỔNG HỢP - HƯỚNG DẪN
Lê Hữu Tân - Phòng GD&ĐT Hương Khê - Hà Tĩnh
Các bước thực hiện một bài GD KNS
Giai đoạn khám khá ( Khởi động/ Giới thiệu bài)
PP/KTDH thường được sử dụng: Động não, phân loại/ xác định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi....
Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liên quan đến KNS đã học.
Giai đoạn kết nối ( Bài mới)
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng có liên quan đến thực tế cuộc sống ( tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “”đã biết và chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới= chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế)
PP/KTDH thường được sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não hỏi chuyên gia....
Giai đoạn thực hành ( Luyện tập- Thực hành)
PP/KTDH thường được sử dụng: Đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi.....
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/ bối cảnh tương tự.
Giai đoạn vận dụng ( Củng cố- Dạn dò)
Tạo cơ hội cho HS ấp dụng các KNS đã học vào các tình huống/ bối cảnh mới hoặc tình huống/ bối cảnh thực tiễn.
PP/KTDH thường được sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm ...
MỘT SỐ PP VÀ KTDHTC
CHO CBQL, GV TIỂU HỌC
Hương Khê, ngày 10
tháng 8 năm 2011
Lê Hữu Tân
PHẦN MỘT (PHẦN CHUNG)
I. MỤC TIÊU
1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm (cách hiểu thông thường) về PPDH; những ưu điểm, tồn tại; cách tiến hành và chọn PPDH để hình thành một đơn vị kiến thức hay một hoạt động học tập trong tiết học.
2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) để CBQL, GV có thể áp dụng trong quá trình dạy học.
3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy học và hoạt động GD đặc biệt là sự linh hoạt trong dạy học không những là dạy văn hoá mà không ngừng tăng cường GD KNS cho học sinh ngay từ cấp tiểu học.
4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứng dụng trong dạy học đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của XH về GD.
II. Yêu cầu của lớp tập huấn
Học viên ghi các nguyện vọng ở lớp tập huấn.
2. Nội qui lớp
3. Công tác chuẩn bị.
Thời gian học:…
Các loại dụng cụ học tập: Giấy rôki, bút dạ, keo dán, giấy A4 …
III. Phương pháp
(Đề xuất PP tổ chức)
Thành lập tổ, nhóm
Quản lí, ghi chép, thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm (mỗi cá nhân phải tham gia ý kiến và đưa ra chứng kiến của mình trong thảo luận và trình bày)
Tạo mối liên hệ, giao lưu,
Đề đạt các nguyện vọng…
……………………………………….
Dạy học tích cực ?
Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:
- Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có;
- Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học;
- Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động;
- Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học;
- Thể hiện được kết quả mong đợi của người học;
PHẦN HAI
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
A. Khái niệm về PPDH
(Đồng chí hiểu NTN về PPDH và PPDH tích cực)
- PPDH là gì? “ PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
- PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH
- Đổi mới PPDH: về bản chất là đổi mới cách tiến hành các PP, đổi mới các
phương tiện và hình thức triển khai PP trên CS khai thác triệt để ưu điểm của các
PP cũ và vận dụng linh hoạt Msố PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học.
- Đổi mới PP: được hiểu là “đổi mới cách thực hiện PP”
- PPDHTC: được hiểu là “PPDH theo hướng tích cực hoá người học”; hoặc “PPDH
phát huy tính tích cực của người học” (tích cực ở đây ko hiểu là ngược với tiêu
cực)
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
B. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực (PP/KTDHTC)
- Kể tên một số PP/KTDH mà đồng chí thường sử dụng trong dạy học ở tiểu học
- Ưu điểm và tồn tại của một số PPDH như hợp tác nhóm nhỏ, quan sát, động não, trò chơi, đóng vai…
(phân chia và hoạt động theo nhóm)
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học), cấp độ trung gian (PPDH) và cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học).
- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH.
- PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học.
- Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống/hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Một số lưu ý:
Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau
Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng.
Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng phân môn, môn học hoặc nhóm môn học.
Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.
Một số Phương pháp DHTC
Thảo luận nhóm (hợp tác nhóm nhỏ)
Đóng vai
Quan sát
Xử lí tình huống
Nghiên cứu trường hợp điển hình
Tổ chức trò chơi
Dự án
….
Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là gì ?
Hiểu theo cách thông thường: Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép...
Một số Kĩ thuật DHTC
Động não
Khăn trải bàn
Trưng bày phòng tranh
Công đoạn
Trình bày 1 phút
Hỏi chuyên gia
Hoàn tất một nhiệm vụ
Hỏi và trả lời
…
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH Hợp tác nhóm nhỏ
1.Hợp tác nhóm nhỏ là gì ?
(đ/c hiểu ntn về dạy học theo nhóm)
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy
học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được
chia thành các nhóm nhỏ (ko quá 6 em/nhóm). trong khoảng thời gian
Giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
. Việc chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung và mục đích của người
Dạy mà có nhiều cách chia nhóm (Kthuật chia nhóm) như nhóm theo trình
độ (các em cùng lực học như nhau), nhóm nhiều đối tượng (để hỗ trợ lẫn
nhau) nhóm theo sở thích, nhóm theo giới tính...
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
2. Ưu điểm PPDH hợp tác nhóm
Giúp HS có được khả năng hợp tác, phát huy
ngôn ngữ nói, trình bày được chứng kiến của
Mình…
3. Tồn tại: Có thể làm lớp ồn quá mức, dễ chệch hướng, có cá nhân sẽ lấn át cá nhân khác…
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH nhóm(tiếp)
3. Các bước tiến hành
Chuẩn bị:
+ Tổ chức các nhóm
+ Giao nhiệm vụ(nhóm hoặc cá nhân)
+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm(nhóm-Ntrg)
- Làm việc theo nhóm
+ Từng cá nhân làm việc độc lập…
+ Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân. (thảo luận nhóm phải thể hiện 4 đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ra ý kiến riêng)
…………………………..
- Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm khác, GV kết luận)
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
II. PP đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được.
Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
III.Phương pháp trò chơi: là phương pháp tổ chức cho học
sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động,
những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào
đó.
- Hay còn gọi trò chơi có ND
gắn với hoạt động hoạt
động học tập của HS
- (nêu Vtrò, các Ycầu, cách tiến
hành trò chơi HT … )
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
IV. Phương Pháp quan sát
1. PPQS là gì? (theo đ/c QS là gì?)
PPQS là PP dạy HS cách Sử dụng các giác quan để tri giác trực
tiếp có mục đich các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và
cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của
sự vật hiện tượng đó. (Tai: nghe; Mũi: ngửi; Mắt: nhìn; Tay: sờ…)
2. Các bước trong PPQS: (các bước trong tổ chức QS ?)
- QS để thu thập thông tin
Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận
Thông báo, mô tả kết quả quan sát
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
V. Phương pháp dự án.
Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.
Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV/HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện
Rút ra kinh nghiệm
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (DHDTVĐ)
Trong phương pháp DHDTVĐ, HS được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một đơn vị bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện tượng của tự nhiên hoặc là một sự kiện/tình huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được lý giải.
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (DHDTVĐ)
Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính HS phải chủ động tìm kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Thông tin có thể ở nhiều dạng và từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, phim, ảnh, từ internet…). Nói cách khác, chính người học phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi.
Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HS, trong đa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt động nhóm. Thông qua thảo luận ở nhóm nhỏ, HS chia sẽ nguồn thông tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận. Nhờ hoạt động nhóm, HS được rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết khác ngoài mục đích lĩnh hội kiến thức.
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC MANG TÍNH HỢP TÁC
I. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
1. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân
1
2
4
3
Nhóm
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
2. Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn
II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kĩ thuật
“Các mảnh ghép”
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2
III. SƠ ĐỒ TƯ DUY
* Sơ đồ tư duy là gì?
Là một công cụ tổ chức tư duy.
Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
III. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
III. 1. SƠ ĐỒ TƯ DUY
Chủ đề
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Ví dụ về sơ đồ tư duy
Chất liệu
Cạp váy
Trang phục PN Mường
III.1. Sơ đồ KWL
KWL là gì ?: HS bắt đầu động não tất cả những gì tất cả những gì đã biết về chủ đề bài học; thông tin này được viết và cột K; sau đó nêu những câu hỏi những điều biết trong chủ đề này vào cột W; sau khi đọc, nghiên cứu, học xong, các câu hỏi ở cột W được các em tự trả lời và điền vào cột L
(theo biểu đồ sau)
Yêu cầu:
+ HS cần động não nhanh để đưa ra các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề; cả HS và GV cùng ghi nhận để đưa vào cột K (cần động não, tránh đưa ra các câu hỏi kiểu ngắn gọn quá và HS cần được khởi động…
III.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
IV.Kĩ thuật công đoạn
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, ...
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, ......
VI.Kĩ thuật công đoạn ( tiếp)
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
VII. Dạy học theo góc
* Học theo góc là gì?
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong kh«ng gian líp häc.
Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động
VII. Dạy học theo góc
Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
Đọc tài liệu
Xem băng
Làm thí nghiệm
Áp dụng
(Trải nghiệm)
(Quan sát)
(Phân tích)
(Áp dụng)
VII. Dạy học theo góc
- Các bước dạy học theo góc
Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
Bước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo góc
HS được lựa chọn góc theo sở thích
HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
- Tiêu chí học theo Học theo góc
Tính phù hợp
Sự tham gia
Tương tác và sự đa dạng
Một số lưu ý của dạy học theo góc
Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập mỗi góc
Đảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc (Học sâu và học thoải mái)
VIII. Kĩ thuật phòng tranh:
Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.
- GV nêu câu hỏi/vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’ và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
IX. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp.
X. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
- GV nêu chủ đề cần thảo luận.
- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.
HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.
- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
XI. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”
- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.
- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
- HS/nhóm HS trình bày kết quả.
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá
XII. Kĩ thuật “Viết tích cực”
- GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểu sai.
XIII. Kĩ thuật “Nói cách khác”
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khổ lớn 10 điều không hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn nói về một ai đó/việc gì đó.
- Tiếp theo, yêu cầu các nhóm hãy tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn.
- Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực.
Một số PP/KTDH khác
Nêu và giải quyết vấn đề
Hỏi đáp trong giờ học
Ghi ý kiến lên bảng
Phỏng vấn nhanh
Lựa chọn đúng sai
………………………
MƯỜI KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Những câu hỏi này HS trả lời được không ?
Có đủ thời gian cho HS trả lời không ?
Có sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ để khuyến khích HS trả lời không ? (ánh mắt, nụ cười, nhướn lông mày, gật đầu…)
Có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng không ?
Có tránh cho HS ngại ngùng với câu trả lời của mình không ?
Nếu ko có ai trả lời, bạn có thể đặt câu hỏi khác đơn giản hơn nhằm gợi mở cách trả lời cho câu hỏi ban đầu không ?
Câu hỏi đã ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu không ?
Có tránh được việc chuyên sử dụng các câu hỏi ghi nhớ không ?
Câu hỏi có phân phối đều cho cả lớp không ?
Có khả năng đặt 2 câu hỏi/phút trong khi giảng bài không ?
Gửi lời chào tạm biệt
Chúc quí thầy cô giáo:
Sức khoẻ - An lành - Hạnh phúc - Thành đạt
SƯU TẦM - TỔNG HỢP - HƯỚNG DẪN
Lê Hữu Tân - Phòng GD&ĐT Hương Khê - Hà Tĩnh
Các bước thực hiện một bài GD KNS
Giai đoạn khám khá ( Khởi động/ Giới thiệu bài)
PP/KTDH thường được sử dụng: Động não, phân loại/ xác định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi....
Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liên quan đến KNS đã học.
Giai đoạn kết nối ( Bài mới)
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng có liên quan đến thực tế cuộc sống ( tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “”đã biết và chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới= chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế)
PP/KTDH thường được sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não hỏi chuyên gia....
Giai đoạn thực hành ( Luyện tập- Thực hành)
PP/KTDH thường được sử dụng: Đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi.....
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/ bối cảnh tương tự.
Giai đoạn vận dụng ( Củng cố- Dạn dò)
Tạo cơ hội cho HS ấp dụng các KNS đã học vào các tình huống/ bối cảnh mới hoặc tình huống/ bối cảnh thực tiễn.
PP/KTDH thường được sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Song Yến Thùy
Dung lượng: 2,06MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)