Chuyên đề PP "Bàn tay nặn bột"
Chia sẻ bởi Hồ Thị Hoa |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề PP "Bàn tay nặn bột" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Lộc Yên
1
CHUYÊN ĐỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC YÊN
“BÀN TAY NẶN BỘT”
Ngày 5 tháng 10 năm 2014
2
Trường Tiểu học Lộc Yên
Nội dung
3
Trường Tiểu học Lộc Yên
Nội dung
Một số lưu ý về kỹ thuật dạy học và rèn kỹ năng cho HS khi áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”
4
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/Khái quát về Phương pháp
“Bàn tay nặn bột”
- Ra đời và phát triển ở Pháp.
- Thực hiện ở nhiều nước trên thế giới.
Do GS Trần Thanh Vân đưa vào Việt Nam.
- Mục tiêu của PP.BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh.
- Chú trọng đến việc thực hành để kiểm chứng và tìm ra kiến thức.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho HS thông qua ngôn ngữ nói và viết.
5
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/Khái quát về Phương pháp
Bàn tay nặn bột
- Bàn tay nặn bột là gì ? “Bàn tay nặn bột” là mô hình giáo dục tương đối mới trên thế giới, có nghĩa là “bắt tay vào hành động”; “bắt tay vào làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu”.
- Chương trình tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề.
- Chương trình “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm.
6
Trường Tiểu học Lộc Yên
1. HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2.Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà chỉ những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
2/Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
7
Trường Tiểu học Lộc Yên
2/ Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
4. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. HS bắt buộc có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của HS các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
7. Gia đình và xã hội, địa phương ủng hộ các hoạt động này.
8
Trường Tiểu học Lộc Yên
2/ Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
8. Ở địa phương, các đối tác khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu,..) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các GV kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. GV có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung về những môđun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học.
9
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học
- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh.
- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.
Bước 2: Làm bộc lộ quan niệm (biểu tượng) ban đầu của học sinh.
- Là bước quan trọng, đặc trưng của PP.BTNB.
10
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.
- Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, …. Hoạt động cá nhân, trao đổi theo nhóm, trình bày sản phẩm lên bảng lớn.
Giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
3.1 Đề xuất câu hỏi.
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
11
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học. Và để giúp học sinh so sánh
3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.
- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó.
- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp.
- Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét.
12
Trường Tiểu học Lộc Yên
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
Bước 4: Tiến hành thực hiện phương án(giải pháp) tìm tòi – nghiên cứu
- Quan sát tranh và mô hình, ưu tiên thực nghiệm trên vật thật
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh
13
Trường Tiểu học Lộc Yên
4. VỞ THỰC HÀNH
HS tự do diễn đạt, ghi chép cá nhân về quá trình tìm tòi.
Ghi chép ý kiến, quan niệm ban đầu, dự kiến, đề xuất.
Ghi chép bằng chữ, hình vẽ, sơ đồ, mô hình.
Ghi chép ý kiến chung của nhóm.
GV và PHHS xem và kiểm tra việc HS có hiểu bài hay không?
Giúp HS nhớ kĩ và lâu hơn.
GV nếu có sửa lỗi trong vở không dùng bút đỏ.
HS dùng 2 màu mực: - ghi ý kiến cá nhân và nhóm – ghi ý kiến của lớp.
14
Trường Tiểu học Lộc Yên
5. Thuận lợi:
- Ưu điểm của PP: Phát huy tối đa tính tích cực của học sinh, khắc sâu kiến thức, tiến trình rõ ràng….
GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng tạo. Hình thành kĩ năng sống rất tốt cho học sinh: quan sát, độc lập suy nghĩ, giao tiếp, thực hành thí nghiệm…
- Việc triển khai vận dụng PP.BTNB được sự hỗ trợ nhiệt tình của các cấp quản lý.
Tiến trình của PP.BTNB rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng.
BTNB được tổ chức, ngcứu thử nghiệm bài bản, khoa học.
15
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/ Tài liệu: Các sách tham khảo về các giáo án sử dụng phương pháp BTNB còn hạn chế.
2/ Chương trình, sách giáo khoa.
- Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết.
- Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều.
Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40 phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.
- SGK TN&XH, Khoa học trình bày sẵn nội dung bài học và thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB.
Khó khăn
16
Trường Tiểu học Lộc Yên
3/ Cơ sở vật chất: Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm. Phòng thí nghiệm: ở Tiểu học chưa có. Thư viện không có sách tham khảo, chưa đủ đồ dùng thí nghiệm.
4/ Học sinh: Một số học sinh khó khăn khi thực hiện những yêu cầu mang tính độc lập ở mức độ cao.
Một số HS yếu chưa tự tin khi học với PP BTNB.
5/ Giáo viên
- GV tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày nên còn hạn chế về lí luận và kinh nghiệm thực tiễn.
Khó khăn
17
Trường Tiểu học Lộc Yên
Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.
6/ Về công tác quản lí, đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá thường tập trung vào việc dạy hết kiến thức, đảm bảo thời lượng của tiết học.
- Việc đánh giá như hiện nay gây cản trở ít nhiều đến quá trình áp dụng PP.BTNB
Khó khăn
18
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
Phương pháp BTNB của Vụ GDTH
- Truy cập internet.
Trao đổi kinh nghiệm dạy
giữa các khối lớp.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
1/Tài liệu
19
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
2/Chương trình-sách giáo khoa
20
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
3/ Giáo viên:
- Thiết kế hệ thống câu hỏi rõ ràng, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
4/ Học sinh:
Chuẩn bị sẵn các câu hỏi.
Đề xuất các phương án thí nghiệm.
Thực hành, thảo luận nhiều hơn, mạnh dạn, tự tin.
21
Trường Tiểu học Lộc Yên
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
- Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
- Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
- PP thí nghiệm sử dụng
22
Trường Tiểu học Lộc Yên
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
- Thiết bị cần có
- Những thí nghiệm có thể thực hiện
Tổ chức lớp học:
- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
- Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
* Một số lưu ý: khi lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa ra thảo luận: Không chọn hoàn toàn các quan niệm đúng, Không chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu không đúng với câu hỏi . Lựa chọn các quan niệm vừa đúng vừa sai. Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban đầu.
23
Trường Tiểu học Lộc Yên
Chọn vị trí thích hợp đề gắn các bài của học sinh…
+ Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
+ Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
+ Lưu ý về Kĩ thuật thảo luận nhóm
* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
- PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
- PP mô hình
- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thí nghiệm trực tiếp
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
24
Trường Tiểu học Lộc Yên
- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS. Rèn
cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.
Lựa chọn kỹ thuật phù hợp:
- Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận.
- Kỹ thuật tổ chức các hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật kiểm tra đặt câu hỏi.
- Kỹ thuật chọn ý tưởng, chọn nhóm ý tưởng của HS.
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
25
Trường Tiểu học Lộc Yên
PHUONG PHP D?Y H?C CH? Y?U
Thuyết trình động não
Hướng dẫn đọc tài liệu
Tự nghiên cứu
Chiếu phim minh họa
Thảo luận nhóm
26
Trường Tiểu học Lộc Yên
MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
IV. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
- GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời)
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban
27
Trường Tiểu học Lộc Yên
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành
28
Trường Tiểu học Lộc Yên
dung dịch không?
- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? ...
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết
Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch
(GV hướng dẫn các bước tương tự HĐ1)
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
29
Trường Tiểu học Lộc Yên
Mục tiêu
II. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm (2 phút)
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
30
Trường Tiểu học Lộc Yên
hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
31
Trường Tiểu học Lộc Yên
hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
32
Trường Tiểu học Lộc Yên
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt
* Liên hệ thực tế:
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía để làm gì?
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua một số vật để làm gì?
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
Trường Tiểu học Lộc Yên
33
Chân thành cảm ơn sự chú ý của quý thầy cô !
1
CHUYÊN ĐỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC YÊN
“BÀN TAY NẶN BỘT”
Ngày 5 tháng 10 năm 2014
2
Trường Tiểu học Lộc Yên
Nội dung
3
Trường Tiểu học Lộc Yên
Nội dung
Một số lưu ý về kỹ thuật dạy học và rèn kỹ năng cho HS khi áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”
4
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/Khái quát về Phương pháp
“Bàn tay nặn bột”
- Ra đời và phát triển ở Pháp.
- Thực hiện ở nhiều nước trên thế giới.
Do GS Trần Thanh Vân đưa vào Việt Nam.
- Mục tiêu của PP.BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh.
- Chú trọng đến việc thực hành để kiểm chứng và tìm ra kiến thức.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho HS thông qua ngôn ngữ nói và viết.
5
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/Khái quát về Phương pháp
Bàn tay nặn bột
- Bàn tay nặn bột là gì ? “Bàn tay nặn bột” là mô hình giáo dục tương đối mới trên thế giới, có nghĩa là “bắt tay vào hành động”; “bắt tay vào làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu”.
- Chương trình tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề.
- Chương trình “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm.
6
Trường Tiểu học Lộc Yên
1. HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2.Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà chỉ những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
2/Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
7
Trường Tiểu học Lộc Yên
2/ Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
4. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. HS bắt buộc có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của HS các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
7. Gia đình và xã hội, địa phương ủng hộ các hoạt động này.
8
Trường Tiểu học Lộc Yên
2/ Mười nguyên tắc cơ bản của dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
8. Ở địa phương, các đối tác khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu,..) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các GV kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. GV có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung về những môđun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học.
9
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học
- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh.
- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.
Bước 2: Làm bộc lộ quan niệm (biểu tượng) ban đầu của học sinh.
- Là bước quan trọng, đặc trưng của PP.BTNB.
10
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.
- Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, …. Hoạt động cá nhân, trao đổi theo nhóm, trình bày sản phẩm lên bảng lớn.
Giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
3.1 Đề xuất câu hỏi.
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
11
Trường Tiểu học Lộc Yên
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học. Và để giúp học sinh so sánh
3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.
- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó.
- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp.
- Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét.
12
Trường Tiểu học Lộc Yên
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
3. Năm bước cơ bản tiến hành dạy học theo PP “BTNB”
Bước 4: Tiến hành thực hiện phương án(giải pháp) tìm tòi – nghiên cứu
- Quan sát tranh và mô hình, ưu tiên thực nghiệm trên vật thật
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh
13
Trường Tiểu học Lộc Yên
4. VỞ THỰC HÀNH
HS tự do diễn đạt, ghi chép cá nhân về quá trình tìm tòi.
Ghi chép ý kiến, quan niệm ban đầu, dự kiến, đề xuất.
Ghi chép bằng chữ, hình vẽ, sơ đồ, mô hình.
Ghi chép ý kiến chung của nhóm.
GV và PHHS xem và kiểm tra việc HS có hiểu bài hay không?
Giúp HS nhớ kĩ và lâu hơn.
GV nếu có sửa lỗi trong vở không dùng bút đỏ.
HS dùng 2 màu mực: - ghi ý kiến cá nhân và nhóm – ghi ý kiến của lớp.
14
Trường Tiểu học Lộc Yên
5. Thuận lợi:
- Ưu điểm của PP: Phát huy tối đa tính tích cực của học sinh, khắc sâu kiến thức, tiến trình rõ ràng….
GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng tạo. Hình thành kĩ năng sống rất tốt cho học sinh: quan sát, độc lập suy nghĩ, giao tiếp, thực hành thí nghiệm…
- Việc triển khai vận dụng PP.BTNB được sự hỗ trợ nhiệt tình của các cấp quản lý.
Tiến trình của PP.BTNB rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng.
BTNB được tổ chức, ngcứu thử nghiệm bài bản, khoa học.
15
Trường Tiểu học Lộc Yên
1/ Tài liệu: Các sách tham khảo về các giáo án sử dụng phương pháp BTNB còn hạn chế.
2/ Chương trình, sách giáo khoa.
- Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết.
- Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều.
Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40 phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.
- SGK TN&XH, Khoa học trình bày sẵn nội dung bài học và thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB.
Khó khăn
16
Trường Tiểu học Lộc Yên
3/ Cơ sở vật chất: Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm. Phòng thí nghiệm: ở Tiểu học chưa có. Thư viện không có sách tham khảo, chưa đủ đồ dùng thí nghiệm.
4/ Học sinh: Một số học sinh khó khăn khi thực hiện những yêu cầu mang tính độc lập ở mức độ cao.
Một số HS yếu chưa tự tin khi học với PP BTNB.
5/ Giáo viên
- GV tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày nên còn hạn chế về lí luận và kinh nghiệm thực tiễn.
Khó khăn
17
Trường Tiểu học Lộc Yên
Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.
6/ Về công tác quản lí, đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá thường tập trung vào việc dạy hết kiến thức, đảm bảo thời lượng của tiết học.
- Việc đánh giá như hiện nay gây cản trở ít nhiều đến quá trình áp dụng PP.BTNB
Khó khăn
18
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
Phương pháp BTNB của Vụ GDTH
- Truy cập internet.
Trao đổi kinh nghiệm dạy
giữa các khối lớp.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
1/Tài liệu
19
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
2/Chương trình-sách giáo khoa
20
Trường Tiểu học Lộc Yên
6. Giải pháp
3/ Giáo viên:
- Thiết kế hệ thống câu hỏi rõ ràng, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
4/ Học sinh:
Chuẩn bị sẵn các câu hỏi.
Đề xuất các phương án thí nghiệm.
Thực hành, thảo luận nhiều hơn, mạnh dạn, tự tin.
21
Trường Tiểu học Lộc Yên
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
- Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
- Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
- PP thí nghiệm sử dụng
22
Trường Tiểu học Lộc Yên
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
- Thiết bị cần có
- Những thí nghiệm có thể thực hiện
Tổ chức lớp học:
- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
- Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
* Một số lưu ý: khi lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa ra thảo luận: Không chọn hoàn toàn các quan niệm đúng, Không chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu không đúng với câu hỏi . Lựa chọn các quan niệm vừa đúng vừa sai. Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban đầu.
23
Trường Tiểu học Lộc Yên
Chọn vị trí thích hợp đề gắn các bài của học sinh…
+ Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
+ Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
+ Lưu ý về Kĩ thuật thảo luận nhóm
* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
- PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
- PP mô hình
- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thí nghiệm trực tiếp
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
24
Trường Tiểu học Lộc Yên
- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS. Rèn
cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.
Lựa chọn kỹ thuật phù hợp:
- Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận.
- Kỹ thuật tổ chức các hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật kiểm tra đặt câu hỏi.
- Kỹ thuật chọn ý tưởng, chọn nhóm ý tưởng của HS.
7. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS KHI ÁP DỤNG PP “BTNB”
25
Trường Tiểu học Lộc Yên
PHUONG PHP D?Y H?C CH? Y?U
Thuyết trình động não
Hướng dẫn đọc tài liệu
Tự nghiên cứu
Chiếu phim minh họa
Thảo luận nhóm
26
Trường Tiểu học Lộc Yên
MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
IV. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
- GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời)
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban
27
Trường Tiểu học Lộc Yên
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành
28
Trường Tiểu học Lộc Yên
dung dịch không?
- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? ...
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết
Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch
(GV hướng dẫn các bước tương tự HĐ1)
DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
29
Trường Tiểu học Lộc Yên
Mục tiêu
II. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm (2 phút)
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
30
Trường Tiểu học Lộc Yên
hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
31
Trường Tiểu học Lộc Yên
hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
32
Trường Tiểu học Lộc Yên
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt
* Liên hệ thực tế:
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía để làm gì?
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua một số vật để làm gì?
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
Trường Tiểu học Lộc Yên
33
Chân thành cảm ơn sự chú ý của quý thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Hoa
Dung lượng: 1,49MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)