CHUYÊN ĐỀ PHÂN SỐ LỚP 6
Chia sẻ bởi Bùi Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
217
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ PHÂN SỐ LỚP 6 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ.
Lý thuyết:
Phân số có dạng a/b trong đó b là những số nguyên, b ≠ 0 gọi là phân số.
Hai phân số
𝑎
𝑏
𝑐
𝑑 khi ad = bc.
Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu.
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng môt ước chung khác 1 và -1.
Phân số tối giản là phân số mà cả tử và mẫu số chỉ có ước chung là 1 và -1.
Bài tập cơ bản:
Dạng 1: Tìm tử hoặc mẫu số của phân số bằng nhau.
Bài 1. Tìm x, y, z:
𝑎.
𝑥
5−12
20
𝑏.
2
𝑦
11−66
𝑐. −3
6
𝑥−2−18
𝑦−𝑧
24
Bài 2. Tìm các số nguyên x và y biết: 𝑥<0<𝑦 và:
−2
𝑥
𝑦
3
Bài 3. Tìm các số nguyên x và y biết 𝑥−𝑦=4 và:
𝑥−3
𝑦−2
3
2
Bài 4: Viết dạng chung của tất cả các phân số bằng phân số
21
28
Dạng 2: Tìm điều kiện của phân số.
Bài 1.Cho biểu thức: 𝐴
3
𝑛+2 với n là số nguyên.
Điều kiện gì của n để A là phân số.
Tìm A biết n = 0; n = 2; n = 7.
Tìm n để A là số nguyên.
Bài 2. Cho phân số 𝐴
6
𝑛−3. Tìm số tự nhiên n để:
A = 3. b. A = 1 c. 𝐴
1
2
Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị nguyên:
n+4
n
b.
n−2
4
c.
6
n−1
d.
n
n−2
Bài 4. Tìm tất cả các phân số bằng phân số
8−12 mà tử số a của phân số thỏa mãn −4≤𝑎<17.
Bài 5. Cho 𝐴
𝑛+1
𝑛−1. Với giá trị nào của n thì A là một số chẵn? Một số nguyên âm?
Dạng 3: Tìm phân số thỏa mãn điều kiện cho trước:
Bài 1.Cho A = { 0; 5; -7}. Viết tập hợp B các phân số mà cả tử và mẫu để thuộc tập hợp A.
Bài 2. Viết các phân số bằng phân số
13
17 mà cả tử và mẫu là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
Bài 3.a. Tìm phân số bằng phân số −33
57 biết rằng hiệu giữa tử số và mẫu số của phân số là -160.
Tìm phân số bằng phân số −25
35 biết tổng cả tử và mẫu số của phân số là -6.
Bài 4. Người ta thấy một số phân số có tính chất đặc biệt. Ví dụ như phân số
12
36, nếu đổi chỗ các chữ số ở tử cũng như ở mẫu số thì ta được phân số
21
63
và
12
36
21
63. Phân số
13
26
cũng có tính chất này. Tìm các phân số khác cũng có tính chất như vậy.
Bài 5. Cộng cả tử và mẫu của phân số
23
40 với cùng một số tự nhiên n thì được một phân số bằng phân số
3
4. Tìm n.
Bài 6. Tìm số tự nhiên n để các phân số sau tối giản: 𝐴
𝑛+1
𝑛−3;𝐵
𝑛+13
𝑛−2.
Bài 7. Cho hai tập hợp 𝐴
1,−2,4 và 𝐵−4,−3,0,8.
Viết tất cả các phân số mà tử số là một phần tử của A và mẫu số là một phần tử của B.
Đưa các phân số trên về dạng có mẫu dương.
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số trên.
Bài 8. Tìm các số tự nhiên n để phân số sau chưa tối giản:
5𝑛+6
6𝑛+5
Dạng 4: Chứng minh biểu thức phân số
Bài 1. Cho hai phân số:
𝑎
𝑏
𝑐
𝑑. Chứng minh rằng:
𝑎+𝑏
𝑏
𝑐
Lý thuyết:
Phân số có dạng a/b trong đó b là những số nguyên, b ≠ 0 gọi là phân số.
Hai phân số
𝑎
𝑏
𝑐
𝑑 khi ad = bc.
Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu.
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng môt ước chung khác 1 và -1.
Phân số tối giản là phân số mà cả tử và mẫu số chỉ có ước chung là 1 và -1.
Bài tập cơ bản:
Dạng 1: Tìm tử hoặc mẫu số của phân số bằng nhau.
Bài 1. Tìm x, y, z:
𝑎.
𝑥
5−12
20
𝑏.
2
𝑦
11−66
𝑐. −3
6
𝑥−2−18
𝑦−𝑧
24
Bài 2. Tìm các số nguyên x và y biết: 𝑥<0<𝑦 và:
−2
𝑥
𝑦
3
Bài 3. Tìm các số nguyên x và y biết 𝑥−𝑦=4 và:
𝑥−3
𝑦−2
3
2
Bài 4: Viết dạng chung của tất cả các phân số bằng phân số
21
28
Dạng 2: Tìm điều kiện của phân số.
Bài 1.Cho biểu thức: 𝐴
3
𝑛+2 với n là số nguyên.
Điều kiện gì của n để A là phân số.
Tìm A biết n = 0; n = 2; n = 7.
Tìm n để A là số nguyên.
Bài 2. Cho phân số 𝐴
6
𝑛−3. Tìm số tự nhiên n để:
A = 3. b. A = 1 c. 𝐴
1
2
Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị nguyên:
n+4
n
b.
n−2
4
c.
6
n−1
d.
n
n−2
Bài 4. Tìm tất cả các phân số bằng phân số
8−12 mà tử số a của phân số thỏa mãn −4≤𝑎<17.
Bài 5. Cho 𝐴
𝑛+1
𝑛−1. Với giá trị nào của n thì A là một số chẵn? Một số nguyên âm?
Dạng 3: Tìm phân số thỏa mãn điều kiện cho trước:
Bài 1.Cho A = { 0; 5; -7}. Viết tập hợp B các phân số mà cả tử và mẫu để thuộc tập hợp A.
Bài 2. Viết các phân số bằng phân số
13
17 mà cả tử và mẫu là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
Bài 3.a. Tìm phân số bằng phân số −33
57 biết rằng hiệu giữa tử số và mẫu số của phân số là -160.
Tìm phân số bằng phân số −25
35 biết tổng cả tử và mẫu số của phân số là -6.
Bài 4. Người ta thấy một số phân số có tính chất đặc biệt. Ví dụ như phân số
12
36, nếu đổi chỗ các chữ số ở tử cũng như ở mẫu số thì ta được phân số
21
63
và
12
36
21
63. Phân số
13
26
cũng có tính chất này. Tìm các phân số khác cũng có tính chất như vậy.
Bài 5. Cộng cả tử và mẫu của phân số
23
40 với cùng một số tự nhiên n thì được một phân số bằng phân số
3
4. Tìm n.
Bài 6. Tìm số tự nhiên n để các phân số sau tối giản: 𝐴
𝑛+1
𝑛−3;𝐵
𝑛+13
𝑛−2.
Bài 7. Cho hai tập hợp 𝐴
1,−2,4 và 𝐵−4,−3,0,8.
Viết tất cả các phân số mà tử số là một phần tử của A và mẫu số là một phần tử của B.
Đưa các phân số trên về dạng có mẫu dương.
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số trên.
Bài 8. Tìm các số tự nhiên n để phân số sau chưa tối giản:
5𝑛+6
6𝑛+5
Dạng 4: Chứng minh biểu thức phân số
Bài 1. Cho hai phân số:
𝑎
𝑏
𝑐
𝑑. Chứng minh rằng:
𝑎+𝑏
𝑏
𝑐
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Tuấn
Dung lượng: 25,10KB|
Lượt tài: 16
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)