Chuyên đề nghiên cứu khoa học
Chia sẻ bởi Trần Minh Sơn |
Ngày 02/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề nghiên cứu khoa học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
-Thời gian: Đúng lịch 08, 09/2015
-Sáng từ 7h30-11h30, chiều 13h30 - 17h00
-Thực hiện nghiêm túc kiểm diện theo lớp, ra vào lớp đúng giờ không sử dụng điện thoại trong lớp tập huấn. Chia lớp.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
a. Tập huấn KHKT trực tiếp cấp tỉnh: 03 bài
- Lý thuyết tìm hiểu trước tài liệu đã gửi và thống nhất chung sáng 08/10/2015.
- Thực hành lần lượt Bài 1, Bài 2, Bài 3 từ chiều 08/10/2015-hết 09/10/2015. Yêu cầu phải hoàn thiện các BC tương ứng.
TẬP HUẤN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
NĂM HỌC 2015-2016
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
Bài 1: Quy trình thực hiện một dự án khoa học kĩ thuật
Yêu cầu SP:
(1) Chọn Báo cáo kết quả nghiên cứu 01 dự án của 01 đơn vị trong nhóm (Cv 1580) !!!! chỉnh sửa hoàn thiện lại (không bình luận) theo lý thuyết đã nghiên cứu. Nộp kèm theo báo cáo Bài 1 lên trường học kết nối.
(2) Thiết kế 01 poster để giới thiệu về dự án này (có thể lấy poster do học sinh đã thiết kế và dự thi để hoàn thiện thêm).
Bài 2: Tiêu chí đánh giá một dự án khoa học kĩ thuật
Yêu cầu SP:
(1) Từng nhóm trình bày giả định trước BGK về SP của bài 1 chủ yếu dùng Poster đã thiết kế. Các nhóm còn lại góp ý XD.
(2) Chấm dự án của chính nhóm mình. Kết quả chấm gửi kèm báo cáo trên trường học kết nối.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
Bài 3: Kĩ thuật tổ chức quản lí cuộc thi cấp Sở và đăng kí dự thi cấp quốc gia
Yêu cầu SP:
Các ảnh minh chứng thể hiện trong báo cáo của Bài 3 về đăng ký dự thi cấp tỉnh qua mạng.
Lưu ý mã dự thi: Báo cáo viên sẽ phát cho các nhóm tại lớp học.
HD nộp dự án từ P61
Sở GD&ĐT sẽ kiểm tra thống kê các Sản phẩm, báo cáo của tất cả các bài học trên trường học kết nối và gửi kết quả này đến tất cả các đơn vị.
Trao đổi với Thủ trưởng đơn vị tinh thần thái độ ngay trong đợt tập huấn.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
b. Tập huấn KHKT qua mạng :
- Tập huấn trực tiếp vẫn tiến hành các công việc qua mạng của 03 bài học trên "Trường học kết nối". Quy trình:
+ Vào trang " Trường học kết nối"
+ Chọn "Sinh hoạt chuyên môn".
+ Chọn "Mời vào không gian do Sở GD&ĐT chủ trì"
+ Chọn lĩnh vực " Hoạt động tải nghiệm sáng tạo"
+ Tham gia 03 bài học: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Nghiên cứu tài liệu, thực hiện các yêu cầu và nộp sản phẩm lên "Trường học kết nối"
c. Tập huấn trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường
Sau khi tập huấn trực tiếp cấp tỉnh các đơn vị tập huấn trực tiếp cho toàn thể GV và triển khai cuộc thi KHKT các cấp.
2. Sau khi tập huấn KHKT trực tiếp cấp tỉnh.
a. Tập huấn trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường
Sau khi tập huấn trực tiếp cấp tỉnh các đơn vị tập huấn trực tiếp cho toàn thể GV và triển khai cuộc thi KHKT các cấp.
b. Triển khai các hoạt động NC KHKT và tổ chức thi KHKT các cấp theo CV 1296/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/7/2015 của Sở GD&ĐT.
c. Cuộc thi KHKT cấp tỉnh năm học 2015-2016
- Nộp hồ sơ (dự kiến) song song cả trực tiếp và qua mạng, Sở sẽ sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể, trên tinh thần thời gian không thay đổi.
- Các nội dung khác thực hiện theo CV 1296/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/7/2015 của Sở GD&ĐT.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
Phú Thọ, tháng 10 năm 2015
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH
7
TỒN TẠI
Tổng quan;
Báo cáo;
Tóm tắt;
Báo cáo toàn văn;
Poster;
Báo cáo của thí sinh;
Biểu mẫu;
Sự tham gia của người lớn;
Quy trình, phương pháp nghiên cứu;
Minh chứng;
Biểu mẫu phê duyệt;
Chứng nhận đo lường;
Hình ảnh;
Sổ tay nhật kí nghiên cứu;
Tính mới, tính sáng tạo
8
TRI THỨC NÀO ĐÁNG TIN
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trái đất ngày càng nóng lên
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng
Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở
Muốn sáng tạo hơn, hãy sử dụng đèn mờ
Tuổi Tân Sửu thường ĐÀO HOA
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Rau non, xanh mơn mởn chứng tỏ có thuốc bảo vệ TV
Chớ cười nhiều nếu muốn trở thành sếp
9
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học
Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.
là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Theo Vũ Cao Đàm
10
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Theo Vũ Cao Đàm
11
PHÁT MINH, PHÁT HIỆN, HAY SÁNG CHẾ
Archimet PHÁT HIỆN ra định luật sức nâng của nước.
Kock SÁNG CHẾ ra vi trùng lao.
Lebedev PHÁT MINH ra tính chất áp suất của ánh sáng.
James Watt PHÁT MINH ra máy hơi nước.
Colombo PHÁT HIỆN châu Mỹ.
Nobel SÁNG CHẾ ra công thức thuốc nổ TNT.
12
PHÁT MINH
là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người
Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng
Theo Vũ Cao Đàm
13
PHÁT HIỆN
là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan
Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ
Theo Vũ Cao Đàm
14
SÁNG CHẾ
là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được
Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng (licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT
Theo Vũ Cao Đàm
15
KHỞI ĐẦU – HAI LOẠI DỰ ÁN
DỰ ÁN KHOA HỌC
(Science Fair Project)
DỰ ÁN KỸ THUẬT, MT
(Enginering Project)
PHÁT MINH
SÁNG CHẾ
PHÁT HIỆN
16
LOGIC CỦA NCKH
17
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC –P138
Đặt câu hỏi
Nghiên cứu
Tổng quan
Xây dựng
Giả thuyết
Thực nghiệm
kiểm chứng
PT kết quả
và kết luận
Giả thuyết đúng
Giả thuyết sai
Báo cáo kết quả
Thử lại
18
ĐÂY LÀ GÌ?
19
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT – P142
Xác định vấn đề
Nghiên cứu tổng quan
Xác định yêu cầu
Đề xuất các giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Hoàn thiện giải pháp
Xây dựng mẫu
Đánh giá và
hoàn thiện thiết kế
20
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
MỘT DỰ ÁN KHOA HỌC
Lập một cuốn sổ tay khoa học;
Lựa chọn chủ đề;
Thu hẹp chủ đề bằng cách xem xét những trường hợp đặc biệt;
Tiến hành nghiên cứu tổng quan và dự thảo đề cương nghiên cứu;
Nêu giả thuyết hoặc mục đích nghiên cứu;
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu/thiết kế thí nghiệm
Đề nghị phê duyệt dự án (nếu cần);
Viết báo cáo nghiên cứu;
Thu thập tài liệu và thiết bị. Xây dựng thời gian biểu trong phòng thí nghiệm;
21
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
MỘT DỰ ÁN KHOA HỌC
10. Tiến hành thí nghiệm. Ghi lại các dữ liệu;
11. Phân tích dữ liệu;
12. Lặp lại thí nghiệm, khi cần thiết;
13. Đưa ra kết luận;
14. Viết báo cáo thí nghiệm;
15. Viết tóm tắt báo cáo;
16. Chọn các hình ảnh để giới thiệu dự án;
17. Làm bài thuyết trình về dự án;
18. Sửa chữa và hoàn thiện lại poster;
22
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
DỰ ÁN KỸ THUẬT hoặc MÁY TÍNH
1. Xác định nhu cầu hoặc tiếp nhận yêu cầu.
2. Phát triển các tiêu chuẩn thiết kế
3. Thực hiện việc tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu tổng quan
4. Chuẩn bị thiết kế sơ bộ hoặc thuật toán dưới dạng sơ đồ khối
5. Sản xuất mẫu hoặc viết chương trình
6. Kiểm tra các mẫu/chương trình
7. Thiết kế lại, khi cần thiết
23
TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
24
TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ
Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị, pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới ngưỡng 0.9 vôn
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
25
TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN
Biến Độc lập: THỜI GIAN
Biến Phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ
Biến Kiểm soát : MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
26
TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h
Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h
Kết luận: Pin A tốt hơn pin B
THU THẬP SỐ LiỆU
PHÂN TÍCH
VÀ KẾT LUẬN
27
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
28
KHUNG THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM
Xác định các BIẾN
Biến ĐỘC LẬP: Do người nghiên cứu chủ động thay đổi.
Biến PHỤ THUỘC: Thay đổi do sự biến đổi của biến độc lập gây ra, được đo và ghi lại.
Biến KIỂM SOÁT: Được giữ ở trạng thái ổn định để đảm bảo sự thay đổi của biến PHỤ THUỘC là do tác động vào biến ĐỘC LẬP
Xác định ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: Mô tả đối tượng, vật liệu, dụng cụ về vai trò, số, khối lượng; cách thức lắp đặt; các bảng biểu ghi chép số liệu thực nghiệm.
Xác định TRÌNH TỰ thực nghiệm: Mô tả trình tự tiến hành đủ chi tiết, rõ ràng tới mức người khác có thể tiến hành được và cho kết quả tương tự.
29
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
30
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
31
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Loại chất lỏng
PHỤ THUỘC: Mức độ tăng trưởng của cây
KIỂM SOÁT: Loại cây; Nhiệt độ; Lượng chất lỏng
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: 03 chậu cây giống nhau, cùng môi trường; 03 lít chất lỏng tương ứng là nước, sô đa, nước uống thể thao; 03 cốc có vạch đo lượng chất lỏng.
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
Bước 2: Mỗi ngày, tưới 50 ml chất lỏng và chia làm 2 lần sáng và chiều (Nước cho cây thứ nhất; Sô đa cho cây thứ 2; Nước uống thể thao cho cây thứ ba)
Bước 3: Lặp lại bước 2 trong vòng 15 ngày, dùng thước để đo chiều cao tăng trưởng của từng cây và chi lại số liệu.
32
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc dạy trẻ mẫu giáo lớn gấp giấy origami sẽ làm tăng khả năng nhận thức của trẻ.
33
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Việc dạy gấp giấy origami
PHỤ THUỘC: Khả năng nhận thức của trẻ
KIỂM SOÁT: Trình độ nhận thức của trẻ; độ tuổi, giới tính; các chương trình học khác; trình độ của người dạy
ĐỐI TƯỢNG, DỤNG CỤ: Trắc nghiệm đo nhận thức; 70 trẻ mẫu giáo lớn chia thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đảm bảo yêu cầu của biến kiểm soát
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chọn trẻ mầm non, trắc nghiệm đo nhận thức
Bước 2: Đánh giá trước thực nghiệm
Bước 3: Chia thành 2 nhóm ĐC và TN
Bước 4: Dạy cho trẻ nhóm TN gấp giấy origami; nhóm ĐC không được dạy (trong vòng 3 tháng)
Bước 5: Đánh giá sau thực nghiệm, xử lý số liệu và kết luận
34
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
35
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
36
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Tên dự án
Lĩnh vực
Tác giả
Đơn vị dự thi
37
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Đề mục, số trang
Đến cấp 3 số
Danh mục hình
Danh mục bảng biểu
38
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
250 từ (1 trang)
Thể hiện những kết quả nổi bật của dự án, mô tả phương pháp thực hiện; chỉ rõ ứng dụng của NC
Cấu trúc
Mục đích
Trình tự tiến hành
Dữ liệu và kết luận
Các ứng dụng của NC
39
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Giới thiệu bối cảnh
Mục đích nghiên cứu
Giả thuyết hay vấn đề
Dự kiến kết quả
40
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Mô tả các phương pháp khoa học được sử dụng trong nghiên cứu;
Chỉ rõ các biến; đối tượng, vật liệu, dụng cụ trong thực nghiệm;
Nêu trình tự tiến hành đủ chi tiết để người khác có thể thực hiện lại được.
41
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Dữ liệu thu được
Xử lý dữ liệu
Phân tích dữ liệu
42
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Phần quan trọng
So sánh với lý thuyết, kết quả nghiên cứu đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
Các lỗi, hạn chế có thể của nghiên cứu
43
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Tóm tắt ngắn gọn về kết quả nghiên cứu thông qua phát biểu mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc;
Chỉ rõ ứng dụng thực tế của kết quả nghiên cứu; hướng nghiên cứu tiếp theo
44
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Gia đình
Người hướng dẫn
Người bảo trợ
Tổ chức khoa học
Các chuyên gia
Tổ chức tài trợ
45
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu:
Sách hoặc bài báo
Bách khoa toàn thư hoặc CD-ROM
Thư hoặc cuộc hội thoại với chuyên gia
Nguồn Internet
Viết theo quy định:
Tên tác giả. (năm XB). Tên sách. TP XB. Nhà XB;
Tên tác giả. (năm XB). Tên bài báo. Tên tạp chí. Số TC. Số trang
46
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
47
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
Rộng: … cm
Cao: … cm
Sâu: … cm
Cao (bàn): … cm
????????????
Mọi trưng bài được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
48
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
Giới thiệu
Lý thuyết
Vấn đề
hay mục tiêu
Giả thuyết
Phương pháp
& Thiết kế
Dữ liệu & Kết quả
Biểu đồ và Bảng
Hình ảnh
Phân tích
Kết luận
Ứng dụng
Hướng NC
Tham khảo
TIÊU ĐỀ DỰ ÁN
49
POSTER VÀ TRƯNG BÀY
SẢN PHẨM TRONG GIAN TRƯNG BÀY
Giấy tờ theo quy định của BTC
Tài liệu hỗ trợ thuyết trình
Báo cáo nghiên cứu
Tóm tắt
Nhật ký nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu
KHÔNG trưng bày các thông tin về thành tích cá nhân, các thông tin có thể ảnh hưởng tới kết quả đánh giá dự án.
50
TRÌNH BÀY
Cần một người chỉ huy (nếu là nhóm)
Dùng Poster để trình bày
Thể hiện tính mới, tính sáng tạo của NC
Bám sát vào tiêu chí đánh giá
Tự tin và hướng về phía người hỏi
Giao tiếp tốt bằng mắt
Lắng nghe để hiểu rõ câu hỏi
Không vội vàng, hấp tấp trả lời
Trả lời ngắn gọn, tập trung vào câu hỏi
Khi chưa rõ, có thể hỏi lại
Luyện tập trong môi trường thực
51
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
52
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN*
TS. Quách Tất Kiên, Vụ GDTrH
53
TIÊU CHÍ – CÂU HỎI/ VẤN ĐỀ NC
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
54
TIÊU CHÍ – THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
55
TIÊU CHÍ – TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
56
TIÊU CHÍ – TÍNH SÁNG TẠO
Câu hỏi nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế
Tiến hành nghiên cứu
Tổ chức, phân tích và xử lý số liệu
57
TIÊU CHÍ – TRÌNH BÀY
POSTER
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
TRÌNH BÀY, TRẢ LỜI
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
58
MỘT SỐ CHIA SẺ - ĐẶC ĐIỂM CHẤM THI
Công khai, có sự giám sát của thí sinh khác, người tham quan, xã hội;
Không chỉ đánh giá sản phẩm, mà còn đánh giá thí sinh
Năng lực và sự tham gia của từng thành viên
Sự hỗ trợ của người hướng dẫn
Không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà còn đánh giá quá trình đi tới kết quả đó (kèm theo minh chứng)
Kế hoạch nghiên cứu
Nhật ký (sổ tay) nghiên cứu
Các xác nhận thực nghiệm
Các minh chứng khác
59
MỘT SỐ CHIA SẺ - KINH NGHIỆM
Nhận diện loại dự án: Dự án khoa học, dự án kỹ thuật, dự án toán học, dự án CNTT...
Xem xét toàn diện: báo cáo NC, tóm tắt NC, gian trưng bày, nhật ký NC, sản phẩm NC, sự trình bày và trả lời của thí sinh, đúng luật;
Không bỏ sót: ý tưởng, nhầm lĩnh vực;
Để ý tới các đề tài chưa hoàn thiện, nhưng có tiềm năng;
Tập trung đánh giá kỹ những đề tài có khả năng được giải và phát triển;
Khích lệ thí sinh;
Đánh giá năng lực: hỏi nhiều hơn khi thí sinh có khả năng trả lời;
60
SÁNG TẠO KH-KT
61
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KH-KT
THỬ - SAI
TẬP KÍCH NÃO
THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
TƯƠNG TỰ
MÔ HÌNH HOÁ
62
PP SÁNG TẠO KH-KT – TẬP KÍCH NÃO
Bản chất: Là PP kích thích tâm lý phổ biến nhất dùng để hình thành ý tưởng (Alex Osborn, 1939)
Nguyên tắc:
Ngành nghề người tham dự KHÁC NHAU
Đề xuất ý tưởng TỰ DO, THOẢI MÁI
KHÔNG chỉ trích, phê bình, tỏ thái độ
Phân tích cẩn thận, thấu đáo TỪNG Ý TƯỞNG
63
PP SÁNG TẠO KH-KT – TẬP KÍCH NÃO
Trình tự thực hiện
B1: Chọn người ĐIỀU KHIỂN và người GHI CHÉP
B2: Xác định CHỦ ĐỀ
B3: Thiết lập “LUẬT CHƠI”
B4: Bắt đầu tập kích não
B5: Phân tích, đánh giá các ý tưởng
Tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự
Kết nhóm các ý tưởng
Xóa bỏ nhũng ý kiến hoàn toàn không thích hợp
Bàn bạc thêm về các ý tưởng giữ lại
64
PP SÁNG TẠO KH-KT – THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
Bản chất: là phương pháp tư duy KHÔNG theo kinh nghiệm, lối mòn bằng cách xuất phát từ một thuật ngữ (danh từ hay động từ) ngẫu nhiên. Từ đó, sử dụng phương pháp tập kích não để hình thành ý tưởng giải quyết vấn đề
Cách tiến hành:
B1: Chọn THUẬT NGỮ xuất phát
Chọn NGẪU NHIÊN một DANH TỪ (Từ điển, tập hợp DT)
Danh từ CỤ THỂ có giá trị hơn
B2: Tập kích não
65
PP SÁNG TẠO KH-KT – THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
Ví dụ:
Vấn đề: Giảm ô nhiễm từ các loại xe lưu động
Thuật ngữ xuất phát: CÂY CỎ
Kết quả tập kích não:
Cây xanh vệ đường chuyển hoá CO2 thành O2
Dung môi của TẢO sẽ chuyển hoá CO2 thành O2
Giấy (từ cây cỏ) có thể làm màng lọc khí thải
Cây Cao su có nhựa làm màng lọc khí thải
…
66
PP SÁNG TẠO KH-KT – NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
Bản chất: là phương pháp giải quyết triệt để một vấn đề bằng cách tư duy trên các khái niệm có ngoại diên rộng hơn với khái niệm cần giài quyết.
Cách tiến hành:
B1: Xác định các giải pháp giải quyết trực tiếp vấn đề đặt ra
B2: Mở rộng khái niệm của vấn đề cần giải quyết
B3: Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên khái niệm đã được mở rộng
B4: Lặp lại B2 và B3 nếu cần thiết
67
PP SÁNG TẠO KH-KT – NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
Ví dụ:
Vấn đề: Làm sạch nước biển ở bãi tắm
Xác định giải pháp trực tiếp
Nối dài cống thoát ra khỏi bãi tắm
Lọc nước biển
Cảnh sát đi tuần chống xả rác
Nới rộng KN: Kiểm soát ô nhiễm thâm nhập vào biển
Đề xuất các giải pháp mới
Giảm ô nhiễm từ các tầu bè
Nâng cấp chất lượng nước
Giảm rác đổ ra biển
Kiểm soát ô nhiễm do nông nghiệp
68
PP SÁNG TẠO KH-KT – TƯƠNG TỰ
Bản chất:Là phương pháp nhận thức nhờ suy luận, trong đó kết luận về sự giống nhau các dấu hiệu của đối tượng được rút ra trên cơ sở chúng giống nhau về các dấu hiệu khác.
A và B có các dấu hiệu a, b, c, d, e, f.
B có các dấu hiệu m, n THÌ có thể A cũng có các dấu hiệu m, n
Các bước thực hiện
Phân tích đặc điểm của đối tượng cần nghiên cứu
Lựa chọn và xem xét đặc điểm của đối tượng khác tương đồng với đối tượng cần nghiên cứu
Đề xuất ý tưởng mới hay cưỡng bức tương tự hoá cho đt cần nc
69
PP SÁNG TẠO KH-KT – TƯƠNG TỰ
Ví dụ: Cải tiến máy ghi hình trong sự so sánh với đôi mắt
Xem xét sự tương đồng: có nhiều điểm tương động như thu nhận ảnh chuyển động màu sắc, điều tiết tiêu cự, cường độ sáng
Ưu điểm của mắt so với máy ghi hình
Thu hình chuyển động tốt hơn máy
Tự điều chỉnh độ tương phản
Tự điều tiết khi nhìn vật gần hay xa
Đoán khoảng cách và nhận diện khối ba chiều
Gán chức năng cho máy thu hình: giảm thời gian trễ, tự động điều chỉnh độ sáng, tiêu cự, khả năng chụp ảnh ban đêm
70
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
71
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Existence – Sự tồn tại
Trẻ sơ sinh có nhận biết được mầu không?
Description, Classification – Miêu tả, Phân loại
Đặc điểm của sự chú ý là gì?
Composition – Thành phần
Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?
Relationship – Mối liên hệ
Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?
72
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Descriptive-Comparative – Mô tả-So sánh
Trí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?
Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)
Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?
Causality-Comparative – QHNQ-So sánh
Tập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?
73
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI
Chủ đề RỘNG
Broad topic
Chủ đề HẸP
Narrowed topic
Chủ đề QUAN TÂM
Focused topic
Câu hỏi NC
Research Question
Sức khoẻ
Nam giới
Nam giới
và bệnh ung thư phổi
Nam giới hút thuốc
Và ung thư phổi
Có hay không mối liên hệ giữa hút thuốc là và bệnh ung thư phổi ở nam giới
Formulate research Question
74
TÍCH HỢP HOẠT ĐỘNG NCKH – KT
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT
75
VỚI NHÀ TRƯỜNG
Cần quan niệm: Nghiên cứu KH-KT của học sinh là một trong những hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh;
Thành lập Hội đồng tư vấn khoa học;
Thành lập Câu lạc bộ nghiên cứu KH-KT;
Tổ chức cuộc thi ý tưởng khoa học;
Các ý tưởng được lựa chọn đều được khuyến khích triển khai nghiên cứu;
Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH-KT; Hỗ trợ khai thác các nguồn lực xã hội.
76
VỚI THẦY CÔ GIÁO
Thiết kế các bài học theo định hướng nghiên cứu, hình thành các kỹ năng nghiên cứu cho học sinh;
Chú trọng tính ứng dụng thực tiễn trong mỗi bài dạy;
Kết hợp với các giáo viên khác xây dựng các chủ đề dạy học tích liên môn;
Tạo tâm thế thoải mái, chấp nhận các suy nghĩ khác biệt và khuyến khích học sinh nêu vấn đề, đặt câu hỏi nghiên cứu;
Nhạy bén trong phát hiện và hoàn thiện ý tưởng nghiên cứu từ những câu hỏi, phát biểu, thắc mắc của học sinh;
Là hiện thân của người làm nghiên cứu, nắm vững được các dự án nghiên cứu trong các cuộc thi hàng năm;
77
VỚI HỌC SINH
Cần xác định: Nghiên cứu khoa học là một phương pháp học tập tốt nhất (tự lực, chủ động, tích cực, khoa học, hứng thú, say mê);
Hãy là người tò mò khoa học, rèn luyện thói quen quan sát, đặt câu hỏi, không chấp nhận những điều còn mơ hồ;
Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học và tuân thủ các phương pháp trong quá trình nghiên cứu;
Mạnh dạn và tự tin trao đổi, hỏi, tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện đề tài;
Tự mình thực hiện các đề tài nghiên cứu trên cơ sở định hướng, trợ giúp từ thầy cô, nhà trường, và xã hội;
78
HƯỚNG DẪN THAM GIA CUỘC THI CẤP TỈNH
79
-Sáng từ 7h30-11h30, chiều 13h30 - 17h00
-Thực hiện nghiêm túc kiểm diện theo lớp, ra vào lớp đúng giờ không sử dụng điện thoại trong lớp tập huấn. Chia lớp.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
a. Tập huấn KHKT trực tiếp cấp tỉnh: 03 bài
- Lý thuyết tìm hiểu trước tài liệu đã gửi và thống nhất chung sáng 08/10/2015.
- Thực hành lần lượt Bài 1, Bài 2, Bài 3 từ chiều 08/10/2015-hết 09/10/2015. Yêu cầu phải hoàn thiện các BC tương ứng.
TẬP HUẤN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
NĂM HỌC 2015-2016
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
Bài 1: Quy trình thực hiện một dự án khoa học kĩ thuật
Yêu cầu SP:
(1) Chọn Báo cáo kết quả nghiên cứu 01 dự án của 01 đơn vị trong nhóm (Cv 1580) !!!! chỉnh sửa hoàn thiện lại (không bình luận) theo lý thuyết đã nghiên cứu. Nộp kèm theo báo cáo Bài 1 lên trường học kết nối.
(2) Thiết kế 01 poster để giới thiệu về dự án này (có thể lấy poster do học sinh đã thiết kế và dự thi để hoàn thiện thêm).
Bài 2: Tiêu chí đánh giá một dự án khoa học kĩ thuật
Yêu cầu SP:
(1) Từng nhóm trình bày giả định trước BGK về SP của bài 1 chủ yếu dùng Poster đã thiết kế. Các nhóm còn lại góp ý XD.
(2) Chấm dự án của chính nhóm mình. Kết quả chấm gửi kèm báo cáo trên trường học kết nối.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
Bài 3: Kĩ thuật tổ chức quản lí cuộc thi cấp Sở và đăng kí dự thi cấp quốc gia
Yêu cầu SP:
Các ảnh minh chứng thể hiện trong báo cáo của Bài 3 về đăng ký dự thi cấp tỉnh qua mạng.
Lưu ý mã dự thi: Báo cáo viên sẽ phát cho các nhóm tại lớp học.
HD nộp dự án từ P61
Sở GD&ĐT sẽ kiểm tra thống kê các Sản phẩm, báo cáo của tất cả các bài học trên trường học kết nối và gửi kết quả này đến tất cả các đơn vị.
Trao đổi với Thủ trưởng đơn vị tinh thần thái độ ngay trong đợt tập huấn.
1. Tập huấn KHKT gồm 03 nội dung: Trực tiếp cấp tỉnh, qua mạng, trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường.
b. Tập huấn KHKT qua mạng :
- Tập huấn trực tiếp vẫn tiến hành các công việc qua mạng của 03 bài học trên "Trường học kết nối". Quy trình:
+ Vào trang " Trường học kết nối"
+ Chọn "Sinh hoạt chuyên môn".
+ Chọn "Mời vào không gian do Sở GD&ĐT chủ trì"
+ Chọn lĩnh vực " Hoạt động tải nghiệm sáng tạo"
+ Tham gia 03 bài học: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Nghiên cứu tài liệu, thực hiện các yêu cầu và nộp sản phẩm lên "Trường học kết nối"
c. Tập huấn trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường
Sau khi tập huấn trực tiếp cấp tỉnh các đơn vị tập huấn trực tiếp cho toàn thể GV và triển khai cuộc thi KHKT các cấp.
2. Sau khi tập huấn KHKT trực tiếp cấp tỉnh.
a. Tập huấn trực tiếp ở tổ nhóm CM nhà trường
Sau khi tập huấn trực tiếp cấp tỉnh các đơn vị tập huấn trực tiếp cho toàn thể GV và triển khai cuộc thi KHKT các cấp.
b. Triển khai các hoạt động NC KHKT và tổ chức thi KHKT các cấp theo CV 1296/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/7/2015 của Sở GD&ĐT.
c. Cuộc thi KHKT cấp tỉnh năm học 2015-2016
- Nộp hồ sơ (dự kiến) song song cả trực tiếp và qua mạng, Sở sẽ sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể, trên tinh thần thời gian không thay đổi.
- Các nội dung khác thực hiện theo CV 1296/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/7/2015 của Sở GD&ĐT.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
Phú Thọ, tháng 10 năm 2015
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH
7
TỒN TẠI
Tổng quan;
Báo cáo;
Tóm tắt;
Báo cáo toàn văn;
Poster;
Báo cáo của thí sinh;
Biểu mẫu;
Sự tham gia của người lớn;
Quy trình, phương pháp nghiên cứu;
Minh chứng;
Biểu mẫu phê duyệt;
Chứng nhận đo lường;
Hình ảnh;
Sổ tay nhật kí nghiên cứu;
Tính mới, tính sáng tạo
8
TRI THỨC NÀO ĐÁNG TIN
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trái đất ngày càng nóng lên
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng
Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở
Muốn sáng tạo hơn, hãy sử dụng đèn mờ
Tuổi Tân Sửu thường ĐÀO HOA
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Rau non, xanh mơn mởn chứng tỏ có thuốc bảo vệ TV
Chớ cười nhiều nếu muốn trở thành sếp
9
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học
Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.
là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Theo Vũ Cao Đàm
10
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Theo Vũ Cao Đàm
11
PHÁT MINH, PHÁT HIỆN, HAY SÁNG CHẾ
Archimet PHÁT HIỆN ra định luật sức nâng của nước.
Kock SÁNG CHẾ ra vi trùng lao.
Lebedev PHÁT MINH ra tính chất áp suất của ánh sáng.
James Watt PHÁT MINH ra máy hơi nước.
Colombo PHÁT HIỆN châu Mỹ.
Nobel SÁNG CHẾ ra công thức thuốc nổ TNT.
12
PHÁT MINH
là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người
Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng
Theo Vũ Cao Đàm
13
PHÁT HIỆN
là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan
Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ
Theo Vũ Cao Đàm
14
SÁNG CHẾ
là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được
Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng (licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT
Theo Vũ Cao Đàm
15
KHỞI ĐẦU – HAI LOẠI DỰ ÁN
DỰ ÁN KHOA HỌC
(Science Fair Project)
DỰ ÁN KỸ THUẬT, MT
(Enginering Project)
PHÁT MINH
SÁNG CHẾ
PHÁT HIỆN
16
LOGIC CỦA NCKH
17
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC –P138
Đặt câu hỏi
Nghiên cứu
Tổng quan
Xây dựng
Giả thuyết
Thực nghiệm
kiểm chứng
PT kết quả
và kết luận
Giả thuyết đúng
Giả thuyết sai
Báo cáo kết quả
Thử lại
18
ĐÂY LÀ GÌ?
19
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT – P142
Xác định vấn đề
Nghiên cứu tổng quan
Xác định yêu cầu
Đề xuất các giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Hoàn thiện giải pháp
Xây dựng mẫu
Đánh giá và
hoàn thiện thiết kế
20
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
MỘT DỰ ÁN KHOA HỌC
Lập một cuốn sổ tay khoa học;
Lựa chọn chủ đề;
Thu hẹp chủ đề bằng cách xem xét những trường hợp đặc biệt;
Tiến hành nghiên cứu tổng quan và dự thảo đề cương nghiên cứu;
Nêu giả thuyết hoặc mục đích nghiên cứu;
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu/thiết kế thí nghiệm
Đề nghị phê duyệt dự án (nếu cần);
Viết báo cáo nghiên cứu;
Thu thập tài liệu và thiết bị. Xây dựng thời gian biểu trong phòng thí nghiệm;
21
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
MỘT DỰ ÁN KHOA HỌC
10. Tiến hành thí nghiệm. Ghi lại các dữ liệu;
11. Phân tích dữ liệu;
12. Lặp lại thí nghiệm, khi cần thiết;
13. Đưa ra kết luận;
14. Viết báo cáo thí nghiệm;
15. Viết tóm tắt báo cáo;
16. Chọn các hình ảnh để giới thiệu dự án;
17. Làm bài thuyết trình về dự án;
18. Sửa chữa và hoàn thiện lại poster;
22
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
DỰ ÁN KỸ THUẬT hoặc MÁY TÍNH
1. Xác định nhu cầu hoặc tiếp nhận yêu cầu.
2. Phát triển các tiêu chuẩn thiết kế
3. Thực hiện việc tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu tổng quan
4. Chuẩn bị thiết kế sơ bộ hoặc thuật toán dưới dạng sơ đồ khối
5. Sản xuất mẫu hoặc viết chương trình
6. Kiểm tra các mẫu/chương trình
7. Thiết kế lại, khi cần thiết
23
TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
24
TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ
Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị, pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới ngưỡng 0.9 vôn
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
25
TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN
Biến Độc lập: THỜI GIAN
Biến Phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ
Biến Kiểm soát : MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
26
TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h
Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h
Kết luận: Pin A tốt hơn pin B
THU THẬP SỐ LiỆU
PHÂN TÍCH
VÀ KẾT LUẬN
27
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
28
KHUNG THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM
Xác định các BIẾN
Biến ĐỘC LẬP: Do người nghiên cứu chủ động thay đổi.
Biến PHỤ THUỘC: Thay đổi do sự biến đổi của biến độc lập gây ra, được đo và ghi lại.
Biến KIỂM SOÁT: Được giữ ở trạng thái ổn định để đảm bảo sự thay đổi của biến PHỤ THUỘC là do tác động vào biến ĐỘC LẬP
Xác định ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: Mô tả đối tượng, vật liệu, dụng cụ về vai trò, số, khối lượng; cách thức lắp đặt; các bảng biểu ghi chép số liệu thực nghiệm.
Xác định TRÌNH TỰ thực nghiệm: Mô tả trình tự tiến hành đủ chi tiết, rõ ràng tới mức người khác có thể tiến hành được và cho kết quả tương tự.
29
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
30
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
31
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 1
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Loại chất lỏng
PHỤ THUỘC: Mức độ tăng trưởng của cây
KIỂM SOÁT: Loại cây; Nhiệt độ; Lượng chất lỏng
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: 03 chậu cây giống nhau, cùng môi trường; 03 lít chất lỏng tương ứng là nước, sô đa, nước uống thể thao; 03 cốc có vạch đo lượng chất lỏng.
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
Bước 2: Mỗi ngày, tưới 50 ml chất lỏng và chia làm 2 lần sáng và chiều (Nước cho cây thứ nhất; Sô đa cho cây thứ 2; Nước uống thể thao cho cây thứ ba)
Bước 3: Lặp lại bước 2 trong vòng 15 ngày, dùng thước để đo chiều cao tăng trưởng của từng cây và chi lại số liệu.
32
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc dạy trẻ mẫu giáo lớn gấp giấy origami sẽ làm tăng khả năng nhận thức của trẻ.
33
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Việc dạy gấp giấy origami
PHỤ THUỘC: Khả năng nhận thức của trẻ
KIỂM SOÁT: Trình độ nhận thức của trẻ; độ tuổi, giới tính; các chương trình học khác; trình độ của người dạy
ĐỐI TƯỢNG, DỤNG CỤ: Trắc nghiệm đo nhận thức; 70 trẻ mẫu giáo lớn chia thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đảm bảo yêu cầu của biến kiểm soát
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chọn trẻ mầm non, trắc nghiệm đo nhận thức
Bước 2: Đánh giá trước thực nghiệm
Bước 3: Chia thành 2 nhóm ĐC và TN
Bước 4: Dạy cho trẻ nhóm TN gấp giấy origami; nhóm ĐC không được dạy (trong vòng 3 tháng)
Bước 5: Đánh giá sau thực nghiệm, xử lý số liệu và kết luận
34
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
35
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
36
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Tên dự án
Lĩnh vực
Tác giả
Đơn vị dự thi
37
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Đề mục, số trang
Đến cấp 3 số
Danh mục hình
Danh mục bảng biểu
38
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
250 từ (1 trang)
Thể hiện những kết quả nổi bật của dự án, mô tả phương pháp thực hiện; chỉ rõ ứng dụng của NC
Cấu trúc
Mục đích
Trình tự tiến hành
Dữ liệu và kết luận
Các ứng dụng của NC
39
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Giới thiệu bối cảnh
Mục đích nghiên cứu
Giả thuyết hay vấn đề
Dự kiến kết quả
40
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Mô tả các phương pháp khoa học được sử dụng trong nghiên cứu;
Chỉ rõ các biến; đối tượng, vật liệu, dụng cụ trong thực nghiệm;
Nêu trình tự tiến hành đủ chi tiết để người khác có thể thực hiện lại được.
41
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Dữ liệu thu được
Xử lý dữ liệu
Phân tích dữ liệu
42
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Phần quan trọng
So sánh với lý thuyết, kết quả nghiên cứu đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
Các lỗi, hạn chế có thể của nghiên cứu
43
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Tóm tắt ngắn gọn về kết quả nghiên cứu thông qua phát biểu mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc;
Chỉ rõ ứng dụng thực tế của kết quả nghiên cứu; hướng nghiên cứu tiếp theo
44
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Gia đình
Người hướng dẫn
Người bảo trợ
Tổ chức khoa học
Các chuyên gia
Tổ chức tài trợ
45
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và Thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Lời cám ơn
Tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu:
Sách hoặc bài báo
Bách khoa toàn thư hoặc CD-ROM
Thư hoặc cuộc hội thoại với chuyên gia
Nguồn Internet
Viết theo quy định:
Tên tác giả. (năm XB). Tên sách. TP XB. Nhà XB;
Tên tác giả. (năm XB). Tên bài báo. Tên tạp chí. Số TC. Số trang
46
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
47
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
Rộng: … cm
Cao: … cm
Sâu: … cm
Cao (bàn): … cm
????????????
Mọi trưng bài được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
48
POSTER VÀ TRÌNH BÀY
Giới thiệu
Lý thuyết
Vấn đề
hay mục tiêu
Giả thuyết
Phương pháp
& Thiết kế
Dữ liệu & Kết quả
Biểu đồ và Bảng
Hình ảnh
Phân tích
Kết luận
Ứng dụng
Hướng NC
Tham khảo
TIÊU ĐỀ DỰ ÁN
49
POSTER VÀ TRƯNG BÀY
SẢN PHẨM TRONG GIAN TRƯNG BÀY
Giấy tờ theo quy định của BTC
Tài liệu hỗ trợ thuyết trình
Báo cáo nghiên cứu
Tóm tắt
Nhật ký nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu
KHÔNG trưng bày các thông tin về thành tích cá nhân, các thông tin có thể ảnh hưởng tới kết quả đánh giá dự án.
50
TRÌNH BÀY
Cần một người chỉ huy (nếu là nhóm)
Dùng Poster để trình bày
Thể hiện tính mới, tính sáng tạo của NC
Bám sát vào tiêu chí đánh giá
Tự tin và hướng về phía người hỏi
Giao tiếp tốt bằng mắt
Lắng nghe để hiểu rõ câu hỏi
Không vội vàng, hấp tấp trả lời
Trả lời ngắn gọn, tập trung vào câu hỏi
Khi chưa rõ, có thể hỏi lại
Luyện tập trong môi trường thực
51
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
52
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN*
TS. Quách Tất Kiên, Vụ GDTrH
53
TIÊU CHÍ – CÂU HỎI/ VẤN ĐỀ NC
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
54
TIÊU CHÍ – THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
55
TIÊU CHÍ – TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
56
TIÊU CHÍ – TÍNH SÁNG TẠO
Câu hỏi nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế
Tiến hành nghiên cứu
Tổ chức, phân tích và xử lý số liệu
57
TIÊU CHÍ – TRÌNH BÀY
POSTER
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
TRÌNH BÀY, TRẢ LỜI
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
58
MỘT SỐ CHIA SẺ - ĐẶC ĐIỂM CHẤM THI
Công khai, có sự giám sát của thí sinh khác, người tham quan, xã hội;
Không chỉ đánh giá sản phẩm, mà còn đánh giá thí sinh
Năng lực và sự tham gia của từng thành viên
Sự hỗ trợ của người hướng dẫn
Không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà còn đánh giá quá trình đi tới kết quả đó (kèm theo minh chứng)
Kế hoạch nghiên cứu
Nhật ký (sổ tay) nghiên cứu
Các xác nhận thực nghiệm
Các minh chứng khác
59
MỘT SỐ CHIA SẺ - KINH NGHIỆM
Nhận diện loại dự án: Dự án khoa học, dự án kỹ thuật, dự án toán học, dự án CNTT...
Xem xét toàn diện: báo cáo NC, tóm tắt NC, gian trưng bày, nhật ký NC, sản phẩm NC, sự trình bày và trả lời của thí sinh, đúng luật;
Không bỏ sót: ý tưởng, nhầm lĩnh vực;
Để ý tới các đề tài chưa hoàn thiện, nhưng có tiềm năng;
Tập trung đánh giá kỹ những đề tài có khả năng được giải và phát triển;
Khích lệ thí sinh;
Đánh giá năng lực: hỏi nhiều hơn khi thí sinh có khả năng trả lời;
60
SÁNG TẠO KH-KT
61
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KH-KT
THỬ - SAI
TẬP KÍCH NÃO
THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
TƯƠNG TỰ
MÔ HÌNH HOÁ
62
PP SÁNG TẠO KH-KT – TẬP KÍCH NÃO
Bản chất: Là PP kích thích tâm lý phổ biến nhất dùng để hình thành ý tưởng (Alex Osborn, 1939)
Nguyên tắc:
Ngành nghề người tham dự KHÁC NHAU
Đề xuất ý tưởng TỰ DO, THOẢI MÁI
KHÔNG chỉ trích, phê bình, tỏ thái độ
Phân tích cẩn thận, thấu đáo TỪNG Ý TƯỞNG
63
PP SÁNG TẠO KH-KT – TẬP KÍCH NÃO
Trình tự thực hiện
B1: Chọn người ĐIỀU KHIỂN và người GHI CHÉP
B2: Xác định CHỦ ĐỀ
B3: Thiết lập “LUẬT CHƠI”
B4: Bắt đầu tập kích não
B5: Phân tích, đánh giá các ý tưởng
Tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự
Kết nhóm các ý tưởng
Xóa bỏ nhũng ý kiến hoàn toàn không thích hợp
Bàn bạc thêm về các ý tưởng giữ lại
64
PP SÁNG TẠO KH-KT – THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
Bản chất: là phương pháp tư duy KHÔNG theo kinh nghiệm, lối mòn bằng cách xuất phát từ một thuật ngữ (danh từ hay động từ) ngẫu nhiên. Từ đó, sử dụng phương pháp tập kích não để hình thành ý tưởng giải quyết vấn đề
Cách tiến hành:
B1: Chọn THUẬT NGỮ xuất phát
Chọn NGẪU NHIÊN một DANH TỪ (Từ điển, tập hợp DT)
Danh từ CỤ THỂ có giá trị hơn
B2: Tập kích não
65
PP SÁNG TẠO KH-KT – THÂM NHẬP NGẪU NHIÊN
Ví dụ:
Vấn đề: Giảm ô nhiễm từ các loại xe lưu động
Thuật ngữ xuất phát: CÂY CỎ
Kết quả tập kích não:
Cây xanh vệ đường chuyển hoá CO2 thành O2
Dung môi của TẢO sẽ chuyển hoá CO2 thành O2
Giấy (từ cây cỏ) có thể làm màng lọc khí thải
Cây Cao su có nhựa làm màng lọc khí thải
…
66
PP SÁNG TẠO KH-KT – NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
Bản chất: là phương pháp giải quyết triệt để một vấn đề bằng cách tư duy trên các khái niệm có ngoại diên rộng hơn với khái niệm cần giài quyết.
Cách tiến hành:
B1: Xác định các giải pháp giải quyết trực tiếp vấn đề đặt ra
B2: Mở rộng khái niệm của vấn đề cần giải quyết
B3: Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên khái niệm đã được mở rộng
B4: Lặp lại B2 và B3 nếu cần thiết
67
PP SÁNG TẠO KH-KT – NỚI RỘNG KHÁI NIỆM
Ví dụ:
Vấn đề: Làm sạch nước biển ở bãi tắm
Xác định giải pháp trực tiếp
Nối dài cống thoát ra khỏi bãi tắm
Lọc nước biển
Cảnh sát đi tuần chống xả rác
Nới rộng KN: Kiểm soát ô nhiễm thâm nhập vào biển
Đề xuất các giải pháp mới
Giảm ô nhiễm từ các tầu bè
Nâng cấp chất lượng nước
Giảm rác đổ ra biển
Kiểm soát ô nhiễm do nông nghiệp
68
PP SÁNG TẠO KH-KT – TƯƠNG TỰ
Bản chất:Là phương pháp nhận thức nhờ suy luận, trong đó kết luận về sự giống nhau các dấu hiệu của đối tượng được rút ra trên cơ sở chúng giống nhau về các dấu hiệu khác.
A và B có các dấu hiệu a, b, c, d, e, f.
B có các dấu hiệu m, n THÌ có thể A cũng có các dấu hiệu m, n
Các bước thực hiện
Phân tích đặc điểm của đối tượng cần nghiên cứu
Lựa chọn và xem xét đặc điểm của đối tượng khác tương đồng với đối tượng cần nghiên cứu
Đề xuất ý tưởng mới hay cưỡng bức tương tự hoá cho đt cần nc
69
PP SÁNG TẠO KH-KT – TƯƠNG TỰ
Ví dụ: Cải tiến máy ghi hình trong sự so sánh với đôi mắt
Xem xét sự tương đồng: có nhiều điểm tương động như thu nhận ảnh chuyển động màu sắc, điều tiết tiêu cự, cường độ sáng
Ưu điểm của mắt so với máy ghi hình
Thu hình chuyển động tốt hơn máy
Tự điều chỉnh độ tương phản
Tự điều tiết khi nhìn vật gần hay xa
Đoán khoảng cách và nhận diện khối ba chiều
Gán chức năng cho máy thu hình: giảm thời gian trễ, tự động điều chỉnh độ sáng, tiêu cự, khả năng chụp ảnh ban đêm
70
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
71
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Existence – Sự tồn tại
Trẻ sơ sinh có nhận biết được mầu không?
Description, Classification – Miêu tả, Phân loại
Đặc điểm của sự chú ý là gì?
Composition – Thành phần
Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?
Relationship – Mối liên hệ
Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?
72
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Descriptive-Comparative – Mô tả-So sánh
Trí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?
Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)
Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?
Causality-Comparative – QHNQ-So sánh
Tập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?
73
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI
Chủ đề RỘNG
Broad topic
Chủ đề HẸP
Narrowed topic
Chủ đề QUAN TÂM
Focused topic
Câu hỏi NC
Research Question
Sức khoẻ
Nam giới
Nam giới
và bệnh ung thư phổi
Nam giới hút thuốc
Và ung thư phổi
Có hay không mối liên hệ giữa hút thuốc là và bệnh ung thư phổi ở nam giới
Formulate research Question
74
TÍCH HỢP HOẠT ĐỘNG NCKH – KT
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT
75
VỚI NHÀ TRƯỜNG
Cần quan niệm: Nghiên cứu KH-KT của học sinh là một trong những hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh;
Thành lập Hội đồng tư vấn khoa học;
Thành lập Câu lạc bộ nghiên cứu KH-KT;
Tổ chức cuộc thi ý tưởng khoa học;
Các ý tưởng được lựa chọn đều được khuyến khích triển khai nghiên cứu;
Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH-KT; Hỗ trợ khai thác các nguồn lực xã hội.
76
VỚI THẦY CÔ GIÁO
Thiết kế các bài học theo định hướng nghiên cứu, hình thành các kỹ năng nghiên cứu cho học sinh;
Chú trọng tính ứng dụng thực tiễn trong mỗi bài dạy;
Kết hợp với các giáo viên khác xây dựng các chủ đề dạy học tích liên môn;
Tạo tâm thế thoải mái, chấp nhận các suy nghĩ khác biệt và khuyến khích học sinh nêu vấn đề, đặt câu hỏi nghiên cứu;
Nhạy bén trong phát hiện và hoàn thiện ý tưởng nghiên cứu từ những câu hỏi, phát biểu, thắc mắc của học sinh;
Là hiện thân của người làm nghiên cứu, nắm vững được các dự án nghiên cứu trong các cuộc thi hàng năm;
77
VỚI HỌC SINH
Cần xác định: Nghiên cứu khoa học là một phương pháp học tập tốt nhất (tự lực, chủ động, tích cực, khoa học, hứng thú, say mê);
Hãy là người tò mò khoa học, rèn luyện thói quen quan sát, đặt câu hỏi, không chấp nhận những điều còn mơ hồ;
Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học và tuân thủ các phương pháp trong quá trình nghiên cứu;
Mạnh dạn và tự tin trao đổi, hỏi, tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện đề tài;
Tự mình thực hiện các đề tài nghiên cứu trên cơ sở định hướng, trợ giúp từ thầy cô, nhà trường, và xã hội;
78
HƯỚNG DẪN THAM GIA CUỘC THI CẤP TỈNH
79
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)