Chuyên đề môn địa lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề môn địa lí thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
Đổi mới phương pháp dạy học môn địa lí
I. Phương pháp dạy học là gì?
PPDH là hoạt động dạy của Thầy và học của trò trong sự phối hợp thống nhất, đồng thời có sự kết hợp của phương tiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh. Trên cơ sở nắm vững nội dung, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách một cách nhuẫn nhuyễn để kích thích mọi hoạt động của học sinh.
II. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học:
Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo.
Đối với môn địa lý, nếu là một tiết học tốt sẽ để lại cho tâm hồn học sinh những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho học sinh có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước. Từ đó các em càng yêu thêm sự sống, tìm cách bảo vệ môi trường và bầu không khí trong lành trên trái đất. Muốn vậy giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học một cách linh động, phù hợp với bộ môn. Phải biết đổi mới PP dạy học cho phù hợp với từng tiết học…
1. Đổi mới PP dạy học.
-PP dạy học mới đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và trí tuệ trong khâu chuẩn bị bài, vừa để làm rõ những nội dung kiến thức ẩn chứa ở kênh hình, bảng số liệu thống kê và hệ thống các bài tập, câu hỏi xen kẽ trong bài, cũng như tìm ra cách thức và phương pháp tốt nhất nhằm hướng dẫn cho học sinh tự học, tự làm việc sao cho có hiệu quả với các phần nội dung này của sách giáo khoa; đồng thời vừa để xác định phần trọng tâm của bài phải tập trung đi sâu trong tiết học, còn các phần khác chỉ gợi ý hướng dẫn để học sinh tự học.
1- Do nội dung kiến thức của bài học trong sách giáo khoa mới được thể hiện cả ở kênh chữ, kênh hình, các bảng số liệu thống kê và các câu hỏi - bài tập, vì thế để học sinh được đưa vào tình huống cụ thể buộc phải làm việc và có điều kiện để thực hiện các công việc theo yêu cầu thì trong giảng dạy giáo viên phải tăng cường khai thác kênh hình, các bảng biểu thống kê, các câu hỏi - bài tập.
Đồng thời phải dành thời gian hợp lý để dẫn dắt học sinh quan sát kênh hình, phân tích các bảng biểu thống kê, nêu những gợi ý, định hướng đối với câu hỏi và bài tập khó. Ngoài ra muốn chuyển tải hết kiến thức trong từng bài học, giáo viên phải có yêu cầu và hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước bài mới và dành thời gian thích đáng cho việc học ở nhà thông qua kênh hình, bảng số liệu thống kê và hệ thống câu hỏi - bài tập xen kẽ trong bài.
- PP dạy học mới nên áp dụng một cách linh hoạt, phối hợp giữa các hình thức dạy học cá nhân hay theo nhóm nhỏ, giữa dạy học ở trong với ngoài lớp, giữa dạy học chính khóa với ngoại khóa, giữa dạy học ở trong nhà trường với ngoài xã hội hay ngoài thực tế địa phương. Với những định hướng đổi mới phương pháp sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng các hình thức và phương pháp dạy học tích cực, như phương pháp phân tích, so sánh, quan sát trực tiếp... nhằm phát huy tối đa vai trò chủ thể tích cực và chủ động học tập của học sinh. Vì thế giáo viên cần phải tận dụng cơ hội và những điều kiện thuận lợi này trong dạy học.
Khi sử dụng các phương pháp dạy học tập trung vào học sinh, người giáo viên cần chú ý đến một số điểm sau: xác định rõ mục đích hoạt động, nêu nhiệm vụ và các yêu cầu rõ ràng, luôn giám sát các hoạt động của học sinh và thường xuyên kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, có thái độ cởi mở thân thiện và khen chê kịp thời, tế nhị đối với học sinh, chú ý phát triển ở học sinh các kỹ năng làm việc với các thiết bị học tập và các nguồn tư liệu địa lí, phát triển kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ năng trình bày vấn đề. Phải dành thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả làm việc của cá nhân, của nhóm mình theo kế hoạch.
2. Một số phương pháp kĩ thuật sử dụng dạy kĩ năng sống:
- Động não; - Cặp đôi
- Chia sẻ; - Thảo luận nhóm;
- Giải quyết vấn đề; - Trình bày 1 phút.
- Tranh luận… - Bản đồ tư duy.
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Kĩ thuật các mảnh ghép.
- Trò chơi.
* Ngoài ra còn rất nhiều kĩ thuật dạy học khác
3. Những yêu cầu để dạy tốt địa lí :
2.1. Giáo viên phải thường xuyên sư tầm tư liệu, nghiên cứu, học tập, đọc tài liệu, sách báo để có kiến thức mở rộng và vững chắc.
2.2. Cần quan tâm rèn cho học sinh những kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu:
- Biết được tên phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được vị trí, một số đặc điểm của đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Sử dụng được bảng số liệu để nêu đặc điểm về diện tích, khí hậu, nông nghiệp, hoạt động sản xuất … (năng suất thu hoạch).
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ (lược đồ), biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải; chỉ đúng tên dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn; diện tích của mỗi châu lục; diện tích và độ sâu của mỗi đại dương.
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của các châu lục, châu đại dương trên bản đồ (lược đồ), quả địa cầu.
2.3. Thực hiện đúng yêu cầu cơ bản về Chuẩn kiến thức và kĩ năng theo quyết định 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05-5-2006.
2.4. Tiếp tục tham khảo tài liệu, sách hướng dẫn, đổi mới PPDH môn Địa lí.
2.5. Thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học các thể hoá và ứng dụng công nghệ thông vào dạy học trên lớp.
3. Những yêu cầu để dạy tốt địa lí :
2.1. Giáo viên phải thường xuyên sư tầm tư liệu, nghiên cứu, học tập, đọc tài liệu, sách báo để có kiến thức mở rộng và vững chắc.
2.2. Cần quan tâm rèn cho học sinh những kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu:
- Biết được tên phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được vị trí, một số đặc điểm của đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Sử dụng được bảng số liệu để nêu đặc điểm về diện tích, khí hậu, nông nghiệp, hoạt động sản xuất … (năng suất thu hoạch).
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ (lược đồ), biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải; chỉ đúng tên dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn; diện tích của mỗi châu lục; diện tích và độ sâu của mỗi đại dương.
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của các châu lục, châu đại dương trên bản đồ (lược đồ), quả địa cầu.
2.3. Thực hiện đúng yêu cầu cơ bản về Chuẩn kiến thức và kĩ năng theo quyết định 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05-5-2006.
2.4. Tiếp tục tham khảo tài liệu, sách hướng dẫn, đổi mới PPDH môn Địa lí.
2.5. Thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học các thể hoá và ứng dụng công nghệ thông vào dạy học trên lớp.
Đổi mới phương pháp dạy học môn địa lí
I. Phương pháp dạy học là gì?
PPDH là hoạt động dạy của Thầy và học của trò trong sự phối hợp thống nhất, đồng thời có sự kết hợp của phương tiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh. Trên cơ sở nắm vững nội dung, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách một cách nhuẫn nhuyễn để kích thích mọi hoạt động của học sinh.
II. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học:
Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo.
Đối với môn địa lý, nếu là một tiết học tốt sẽ để lại cho tâm hồn học sinh những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho học sinh có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước. Từ đó các em càng yêu thêm sự sống, tìm cách bảo vệ môi trường và bầu không khí trong lành trên trái đất. Muốn vậy giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học một cách linh động, phù hợp với bộ môn. Phải biết đổi mới PP dạy học cho phù hợp với từng tiết học…
1. Đổi mới PP dạy học.
-PP dạy học mới đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và trí tuệ trong khâu chuẩn bị bài, vừa để làm rõ những nội dung kiến thức ẩn chứa ở kênh hình, bảng số liệu thống kê và hệ thống các bài tập, câu hỏi xen kẽ trong bài, cũng như tìm ra cách thức và phương pháp tốt nhất nhằm hướng dẫn cho học sinh tự học, tự làm việc sao cho có hiệu quả với các phần nội dung này của sách giáo khoa; đồng thời vừa để xác định phần trọng tâm của bài phải tập trung đi sâu trong tiết học, còn các phần khác chỉ gợi ý hướng dẫn để học sinh tự học.
1- Do nội dung kiến thức của bài học trong sách giáo khoa mới được thể hiện cả ở kênh chữ, kênh hình, các bảng số liệu thống kê và các câu hỏi - bài tập, vì thế để học sinh được đưa vào tình huống cụ thể buộc phải làm việc và có điều kiện để thực hiện các công việc theo yêu cầu thì trong giảng dạy giáo viên phải tăng cường khai thác kênh hình, các bảng biểu thống kê, các câu hỏi - bài tập.
Đồng thời phải dành thời gian hợp lý để dẫn dắt học sinh quan sát kênh hình, phân tích các bảng biểu thống kê, nêu những gợi ý, định hướng đối với câu hỏi và bài tập khó. Ngoài ra muốn chuyển tải hết kiến thức trong từng bài học, giáo viên phải có yêu cầu và hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước bài mới và dành thời gian thích đáng cho việc học ở nhà thông qua kênh hình, bảng số liệu thống kê và hệ thống câu hỏi - bài tập xen kẽ trong bài.
- PP dạy học mới nên áp dụng một cách linh hoạt, phối hợp giữa các hình thức dạy học cá nhân hay theo nhóm nhỏ, giữa dạy học ở trong với ngoài lớp, giữa dạy học chính khóa với ngoại khóa, giữa dạy học ở trong nhà trường với ngoài xã hội hay ngoài thực tế địa phương. Với những định hướng đổi mới phương pháp sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng các hình thức và phương pháp dạy học tích cực, như phương pháp phân tích, so sánh, quan sát trực tiếp... nhằm phát huy tối đa vai trò chủ thể tích cực và chủ động học tập của học sinh. Vì thế giáo viên cần phải tận dụng cơ hội và những điều kiện thuận lợi này trong dạy học.
Khi sử dụng các phương pháp dạy học tập trung vào học sinh, người giáo viên cần chú ý đến một số điểm sau: xác định rõ mục đích hoạt động, nêu nhiệm vụ và các yêu cầu rõ ràng, luôn giám sát các hoạt động của học sinh và thường xuyên kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, có thái độ cởi mở thân thiện và khen chê kịp thời, tế nhị đối với học sinh, chú ý phát triển ở học sinh các kỹ năng làm việc với các thiết bị học tập và các nguồn tư liệu địa lí, phát triển kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ năng trình bày vấn đề. Phải dành thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả làm việc của cá nhân, của nhóm mình theo kế hoạch.
2. Một số phương pháp kĩ thuật sử dụng dạy kĩ năng sống:
- Động não; - Cặp đôi
- Chia sẻ; - Thảo luận nhóm;
- Giải quyết vấn đề; - Trình bày 1 phút.
- Tranh luận… - Bản đồ tư duy.
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Kĩ thuật các mảnh ghép.
- Trò chơi.
* Ngoài ra còn rất nhiều kĩ thuật dạy học khác
3. Những yêu cầu để dạy tốt địa lí :
2.1. Giáo viên phải thường xuyên sư tầm tư liệu, nghiên cứu, học tập, đọc tài liệu, sách báo để có kiến thức mở rộng và vững chắc.
2.2. Cần quan tâm rèn cho học sinh những kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu:
- Biết được tên phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được vị trí, một số đặc điểm của đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Sử dụng được bảng số liệu để nêu đặc điểm về diện tích, khí hậu, nông nghiệp, hoạt động sản xuất … (năng suất thu hoạch).
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ (lược đồ), biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải; chỉ đúng tên dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn; diện tích của mỗi châu lục; diện tích và độ sâu của mỗi đại dương.
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của các châu lục, châu đại dương trên bản đồ (lược đồ), quả địa cầu.
2.3. Thực hiện đúng yêu cầu cơ bản về Chuẩn kiến thức và kĩ năng theo quyết định 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05-5-2006.
2.4. Tiếp tục tham khảo tài liệu, sách hướng dẫn, đổi mới PPDH môn Địa lí.
2.5. Thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học các thể hoá và ứng dụng công nghệ thông vào dạy học trên lớp.
3. Những yêu cầu để dạy tốt địa lí :
2.1. Giáo viên phải thường xuyên sư tầm tư liệu, nghiên cứu, học tập, đọc tài liệu, sách báo để có kiến thức mở rộng và vững chắc.
2.2. Cần quan tâm rèn cho học sinh những kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu:
- Biết được tên phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được vị trí, một số đặc điểm của đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Sử dụng được bảng số liệu để nêu đặc điểm về diện tích, khí hậu, nông nghiệp, hoạt động sản xuất … (năng suất thu hoạch).
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ (lược đồ), biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải; chỉ đúng tên dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn; diện tích của mỗi châu lục; diện tích và độ sâu của mỗi đại dương.
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của các châu lục, châu đại dương trên bản đồ (lược đồ), quả địa cầu.
2.3. Thực hiện đúng yêu cầu cơ bản về Chuẩn kiến thức và kĩ năng theo quyết định 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05-5-2006.
2.4. Tiếp tục tham khảo tài liệu, sách hướng dẫn, đổi mới PPDH môn Địa lí.
2.5. Thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học các thể hoá và ứng dụng công nghệ thông vào dạy học trên lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)